"Trời mưa, tôi chở con đi bằng xe máy từ trong ngõ ra với tốc độ 'rùa bò'. Thế mà vừa nhô đầu xe raꦜ khỏi ngõ, còn chưa kịp quay đầu sang nhìn thì nghe đánh 'rầm'. Một em gái phóng xe máy điện với tốc độ nhanh, leo cả lên vỉa hè phi đến đâm thẳng vào tôi. May mà tôi đi chậm nên vẫn kịp bóp phanh nên không sao. Còn cô gái phóng nhanh, phanh gấp, giật mình, cộng thêm đường mưa trơn trượt nên không làm chủ được tay lái và ngã xòe ra đất.
Chiếc xe nặng đổ đề lên khiến cô không thể tự đứng dậy được. Thú thực, tôi chẳng thể nào thương xót nổi cho cô gái với kiểu đi ẩu tự gây tai nạn cho ﷽mình, làm ảnh hưởng tới cả người khác như vậy. Lần đó, nếu không phải tôi tránh kịp mà để cô gái tông thẳng vào giữa thân xe thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra nữa, nhất là khi trên xe còn có bé nhỏ, mặc áo mưa vướng víu".
Đó là chia sẻ của độc giả Phamanh về nỗi sợ gặp những người đi xe điện phón🀅g nhanh, vượt ẩu. Di chuyển không phát ra tiếng đౠộng, không còi và người điều khiển - đa phần là trẻ vị thành niên như học sinh, không hiểu biết luật giao thông, không đội mũ bảo hiểm, thích vượt đèn đỏ... những đặc điểm đó khiến xe máy điện trở thành nỗi khiếp sợ với nhiều người tham gia giao thông.
Cùng chung tâm trạng bức xúc với thói quen đi ẩu của người đi xe máy điện, bạn đọc Ben Ciro bình luận: "Tôi đi ๊đường Quang Trung, quận Gò Vấp, TP HCM hàng ngày, để ý thấy mấy thanh niên mới lớn chạy xe máy điện rất ẩu. Họ đánh võng, tạt đầu cả ôtô, chen 🦩ra tận sát 'con lươn' mà lách lên. Đáng sợ nhất là nhiều người thường xuyên không giảm tốc độ, kể cả khi sắp tới ngã rẽ hay đoạn đường đông.
Trong suy nghĩ của họ luôn là luồn và lách. Chưa kể, nh🐎iều người còn trùm áo khoác chống nắng che kín tầm nhìn hai bên, chỉ chừa đúng chỗ cặp mắt để nhì🐠n nhưng vẫn phóng cật lực. Tôi chở con đi học mà ngày nào cũng hãi hùng, đau tim vì kiểu đi xe máy điện đó".
>> Tôi kiên quyết không cho c♌on đi học bằng xe máy, xe đạp điện
Bộ Giao thông Vận tải thống kê tính đến hết năm 2023, cả nước có 2,3 triệu xe máy điện. Doanh số tiêu thụ loại phương tiện này tăng khoảng 30-35% trong vài năm trở lại đây. Học sinh là nhóm sử dụng chủ yếu do không phải thi bằng lái. Trước thực trạng này, Phó chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia đề nghị bổ sung quy định cấp giấy phép lái xe cho người điều khiển xe máy điện và xe dưới 50 cc vào Luật Trật tự an toàn giﷺao thông đường bộ và cần được áp dụng cho cả trẻ em từ 16 đến dưới 18 tuổi.
Đồng tình với đề xuất trên, độc giả Clickhere lấy dẫn chứng từ quốc tế: "Ở các nước phát triển, xe máy điện có vận tốc và gia tốc lớn như vậy đều phải có bằng lái mới được sử dụng. Tại sao ở Việt Nam lại không áp dụng quy định bằng lái cho người đi xe điện và xe máy 50cc? Tuy tốc độ của xe điện không thể so sánh bằng xe máy động ♋cơ 50cc, nhưng đề ba của xe điện rất nhanh so với xe máy do bỏ qua quá trình nạp đốt và xả nhiên liệu. Thế nên, cần yêu cầu bằng lái với người điều khiển loại phương tiện này.
Những xe không cần bằng chỉ nên là xe đạp trợ lực, xe đạp có bàn đạp và tay cầm không vặn ga được. Cần quy định độ người từ độ tuổi bao nhiêu trở lên mới được phép sử dụng xe điện và xe máy 50cc. Thêm nữa, cần có sự giám sát, phối hợp từ nhà trường về tình trạng sử dụng xe điện của học sinh. Có thể ♏lên danh sách những học sinh sử dụng xe điện, bắt buộc các em tham gia 2-3 buổi đào tạo ngắn hạn về an toàn giao thông và luật cơ bản trước khi chạy xe.
Như ở Nhật, học sinh cấp ba muốn đi xe đạp tới trường cũng phải đăng ký, có dán team của trường lên xe đạp mới được đi vào trường; còn xe đạp điện, xe máy điện, xe máy 50cc thì tuyệt đối không đượ🍨c phép sử dụng".
Ủng hộ quy định sách hạch đối với người học sinh sử dụng xe điện, bạn đọc Linh Lan kết lại: "Ở chỗ tôi, cấm xe điện đối với dưới 16 tuổi nên nhiều cháu đã chuyển về đi xe đạp. Một số cháu vẫn lén đi xe điện tới t꧒rường và phải gửi trộm bên ngoài vì nếu bị bắt gặp sẽ phải chịu hình thức kỷ luật của trường. Bản thân con tôi học lớp 9, hàng ngày vẫn đi học bằng xe đạp. Buổi tuối con phải học thêm xa nên tôi phụ trách đưa đón. Tuy vất vả nhưng tôi cho rằng đó là trách nhiệm của cha mẹ thay vì để cho con tự đi xe điện.
Sang năm, khi con đủ lớn, tôi sẽ giao cho 💦con một chiếc xe máy điện. Dù lúc nào đi đường tôi cũng hướng dẫn con về luật để con có ý thức dần, nhưng thú thật vẫn rất lo lắng. Vì vậy, tôi nhất trí với việc bắt buộc sát hạch đối với các cháu từ 16-18 tuổi để các cháu nắm được luật giao thông và điều khiển xe điện một cách an toàn, đúng luật".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng v꧋ới quan điểm 168betvisa💟-slots.com.