Con người có một nỗi sợ hãi rất lớn đó chính là "thừa nhận mình đã sai". Do đó, khi nỗi sợ này càng ngày❀ càng lớn lên thì hầu hết chúng ta sẽ rơi vào trạng thái "bị điếc" hoặc phản ứng gay gắt để đổi lỗi cho người khác nếu người𓆏 đó đang chỉ ra lỗi của mình.
Nên để xây dựng một nền giáo dục biết phản biện thì chúng ta phải xây dựng những con người biết tôn trọng người khác dù họ có địa vị thấp bé hơn mình. Người có cái tôi càng cao, có địa vị càng lớn... thì rất 🤡khó thừa nhận mình sai.
Thầy cô giáo rất khó chấp nhận việc mình sai, bị bẽ mặt trước học trò, sếp rất sợ nếu nhân viên chỉ ra rằng mình sai, thế hệ cha chú, đàn anh rất sꦜợ bị thế hệ con cháu, đàn em qua mặt, hay bị chúng cạnh tranh cho ra rìa...
Những lúc như vậy họ thường dùng địa vị, quyền lực cá nhân, tiền bạc, bạo lực... 🍨để dẹp bỏ vấn đề, "chặn họng" kẻ đang phát biểu chứ ít khi 𓃲thực sự lắng nghe lời của đối phương.
Nền giáo dục mệnh lệnh, thỏa hiệp... sẽ tạo ra những học sinh robot, chỉ biết phục tùng vô điều kiện. Một nền giáo dục tốt phải là nền giáo dục ở đó có sự lắng nghe để tập trung giải 𒊎quyết vấn đề từ tận gốc rễ như một bác sĩ đang tìm mọi cách chữa bệnh cho bệnh nhân, ở đó cái tôi, địa vị... sẽ không phải rào cản để mọi người gần nhau, lắng nghe nhau.
Thực sự người càng thông minh thì càng tiêu cực. Vì họ thông minh nên nhìn ra nhiều khó khăn, sai trái... trong cuộc sống. Người vô lo, vô nghĩ, ít thông minh thì luôn lạc quan, thậm chí lạc quan quá mức, tô hồng mọi thứ💫ಌ.
Người cười suốt ngày, v⛎ô lo, vô nghĩ đó là những người sống trong các trại tâm thần, trẻ em chưa hiểu chuyện... Họ rất lạc quan nhưng khôn▨g lối thoát, trời sinh voi ắt sinh cỏ... đó là lý do thế hệ trước ít học hơn lại sinh đẻ rất nhiều trong khi thế hệ càng học cao, càng sau này... thì càng ít sinh con cái vì họ đã nhìn thấy được khó khăn.
Những người tiêu cực sẽ được chia ra ▨làm hai loại:
Một, tiêu cực bị động là khi phát hiện, nhận thức vấn đề nhưng bạn không có vượt qua, hay giải quyết được vấn đề do năng lực thấp kém hoặc do không nhận được, huy động được n𝓀guồn lực giải quyết vấn đề từ người khác... Họ thường khóc lóc, ỉ ôi, không làm được việc... và hay bị các tổ chức, công ty xếp vào hàng không nên tuyển dụng, khai thác.
Hai, tiêu cực chủ động là khi bạn phát hiện vấn đề, nhận thức vấn đề bạn nỗ lực, tìm cách, hay huy động lực lưỡng từ người khác để giải quyết vấn đề. Đây là kiểu người tiêu cực lạc quan. Hay lạc quan có ý chí, có trí tuệ. Là người có thể được gọi là 𒈔biết phê bình, phản biện.
Tuệ
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.