Trong một lần đưa vợ đi sinh em bé ở một bệnh viện lớn 🧸tại Hà Nội, tôi được chứng kiến một thực trạng đáng buồn. Nghe tâm sự của một số người dân từ tỉnh lẻ đưa người nhà về Hà Nội mổ đẻ, thấy nhiều hoàn cảnh thậཧt sự thương cảm.
Một bà mẹ ở Bắc Ninh cho biết riêng bồi dưỡng ca mổ (tự nguyện) là 4 triệu đồng và các chi phí chính thức của bệnh viện nữa. ꦕNhư vậy hết khoảng từ 6 – 8 triệu, 𝐆tương đương với hơn một tấn thóc, bằng cả nhà bốn người làm một vụ lúa sáu tháng.
Một người khác tại Từ Sơn (Bắc Ninh) cũng bồi dưỡng 🎃bác sĩ 5 triệu đồng.
Một cụ già 70 tuổi tại Phú Thọ, là thương binh hạng 2/4 đưa con gái đi 🔯mổ đẻ cấp cứu tâm sự nhà không có tiền, chỉ kịp cầm theo thẻ thương binh để đảm bảo cho con vào mổ đẻ. Khi nghe mọi người xung quanh nói chuyện chi phí bồi dưỡng và viện phí như vậy thì than thở “tôi phải điện về cho bà nhà tôi bán nốt con lợn, con bò để lo cho con, chỉ sợ không có tiền bồi dưỡng như các bác thì tôi không yên tâm”.
Và buồn hơn nữa là💝 một vị bác sĩ còn mặc cả tiền b𝓰ồi dưỡng ca mổ ngay tại hành lang bệnh viện. Chính tôi nghe được, thật sự kinh khủng.
Vậy người nhà bệnh ꦍnhân nghĩ gì? Có người ở Hà Nội nói “được đứa con là quý lắm rồi, tốn một khoản cũng có sao đâu”. Đúng. Nhưng họ là gia đình "có điều kiện" ( giàu có). Còn đại đa số người nông dân thì than thở “tại🐭 sao bác sĩ có thu nhập cao như vậy rồi mà họ lấy nhiều tiền của dân nghèo?”
Tôi rất cảm ơn các bác sĩ, đặc biệt là bác sĩ giỏi vì họ phải phấn đấu học hành, trực ca vất vả để cứu giúp người bệnh không quả♌n ngày đêm. Nhưng🤪 nếu thu nhập do nhà nước chi trả còn thấp thì họ có thể tăng thu nhập từ các phòng khám tư bao nhiêu cũng được. Vì phòng khám tư thường nói rõ với bệnh nhân toàn bộ chi phí ngay từ đầu.
Nhưng đã c🌠ó nhiều vị bác sĩ, bằng các chiêu trò để kiếm tiền của bệnh nhân. Hình như tối về họ không suy nghĩ tới hoàn cảnh của những người dân nghèo, lấy đâu ra 3 đến 5 triệu bồi dưỡng cho họ. Người dân nghèo có thật sự cảm ơn các bác sĩ như vậy không? Hay họ phải làm theo mọi ngườ♛i?
Vậy nguyên nhân vì sao hiện tượng này rất phổ biến? Theo tôi, thì trước hết là do chính một🌊 số người nhà bệnh nhân “tự nguyện” chi khi có sự g🦩ợi ý của bác sĩ. Thứ hai, có thể chế độ nhà nước chi trả cho bác sĩ giỏi chưa thật sự xứng đáng.
Nhưng có lẽ nguyên nhân cơ bản nhất là cái đức, cái tâm của một số bác sĩ đã suy thoái nghiêm trọng. Họ thấy sự quản lý lỏng lẻo của bệnh viện, thấy 🃏sự “thuận lợi” moi tiền của người bệnh và họ cũng rất giỏi khai thác tâm lý của người nhà bệnh nhân để lấy tiền.
Đã có cả một phong trào “nói không với phong bì” của nghành Y tế 🍷rồi. Tôi ngh🌠ĩ, trước hết chính người dân phải cương quyết, không thái quá việc bồi dưỡng như vậy cho bác sĩ. Làm như vậy là chúng ta góp phần làm suy thoái đạo đức của một số không nhỏ các bác sĩ.
Thứ hai, nhà nước cần phải tuyên truyền những hoàn cảnh éo le của người bệnh, những tấm 🌠gương sáng của các y, bác sĩ ngay từ trong các bệnh viện, truyền thông để tác động tích cực đến lương y của những vị bác sĩ có tư tưởng như vậy. Để họ biết rằng thu nhập cao là cần thiết nhưng phải bằng cách nâng cao trình độ chuyên môn để họ ♏sẽ được mời làm tại các phòng khám, bệnh viện tư nhân.
Tôi nghe nhiều người nói thu nhập hàng tháng của một số bác sĩ giỏi là rất cao, rất "khủng" so với thu nhập của người d﷽ân nước taܫ, kể cả cán bộ giỏi ở Hà Nội.
Cuối cùng, tôi nghĩ những vị bác sĩ thường nhận "lót tay", khi nhẩm tính thu nhập của mì🌟nh cần có một khoảng lặng để cảm nhận đồng tiền của mình kiếm từ đâu ra mà ꦦcao như vậy.
Trần Hùng
Chia sẻ những câu chuyện khám chữa bệnh của bạn tại đây.