Thứ ba, 26/11/2024
Thứ năm, 9/7/2020, 00:05 (GMT+7)

Nữ cảnh sát duy nhất huấn luyện chó nghiệp vụ

Hà NộiT꧙hượng uý Hà Thu Trang, 3🃏6 tuổi, dành 10 tiếng mỗi ngày để chăm sóc, đào tạo chó nghiệp vụ thành thục các kỹ năng chiến đấu.

Thượng uý Hà Thu Trang là nữ cảnh sát huấn luyện chó nghiệp vụ đầu tiên và duy nhất của lực lượng cảnh sát𓃲 cơ động thuộc Trung tâm huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vཧụ, Bộ Tư Lệnh Cảnh sát cơ động.

Trang cũng là một trong hơn 100 gương điển hình tiên tiến vừa được Bộ Tư 🌼lệnh Cảnhꦇ sát cơ động vinh danh.

Gần bốn năm qua, khi được điều động từ đội bác sĩ thú y sang làm huấn luyện viên chó nghiệp vụ, hà𒉰ng ngày cô dành hơn 10 tiếng bên chú chó giống Malinois tên Ky.

Từ 5h sáng, thiếu uý Trang cho Ky ăn cơm trộn với trứng luộc cùng nước canh. Để động viên chú chó của mình, Trang bóp vụn quả trứng, trộn vào⛦ cơm và vốc từng vốc cho ăn trên tay.

Mỗi ngày, chó được ăn ba bữa và một ܫsố bữa phụ, uống sữa, ăn trứng.

Ra khỏi cũi lúc 5h, chú chó Ky được dắt đi dạo quanh khuôn viên Trung tâm để tập thể dục. "Đây là bài tập đầu tiên, ngoài ra cũng tạo thành thói quen để luôn thích ứng, đảm bảo sức khoẻ tốt nhất", nữ 🐼cảnh sát chia sẻ.

Nữ cảnh sát và các đồng đội bắt đầu huấn luyện chó nghiệp vào buổi sáng từ 8h đến hơn 11h, buổi chiề🌠u 🤪từ 13h30 đến 17h.

Ngoài thành tích huấn luyện giỏi, Trang còn làm 🧜bác sĩ thú y và là cán bộ chuyên nghiên cứu khoa học với các đề tài về nhân giống gen chó Berger vào huấn luyện để tiết kiệm thời gian đào tạo.

Trước khi ra thao trường, Thu Trang đưa Ky💙 đến trung tâm y tế để các bác sĩ kiểm tra sức khoẻ. Tại đây, Ky được đo nhiệt độ, kiểm tra các bộ phận cơ thể, thậm chí tiêm thuốc bổ để tăng sức đề kháng.

Trong suốt quá trình khám sức khoẻ khoảng 10 phút, huấn luyện viên liên tục ôm Ky vào lòng và động vi🉐ên bằng câu khẩu lệnh "giỏi", "giỏi" để trấn an, giúp chó đứng thoải mái.

Gắn bó với Ky hơn hai năm, Trang cho biết, trong quá trình huấn luyện thi thoảng có những vết thương nhỏ làm chó mệt, biếng ăn nên có nhiều hôm nữ huấn luyện viên phải để chồng và hai con🦩 nhỏ ở nhà đểꦏ đến chăm sóc.

"Có hôm, bé 7 tuổi khóc đòi theo mẹ đến trung tâm và nói mẹ yêu chó hơn yêu con. Lúc đó, mình chỉ biết ôm vỗ và cố giải thích cho con h✅iểu", nữ cảnh sát nói.

Ky được huấn luy💜ện viên đào tạo các bài nằm bò, đi theo chủ hay dã ngoại và gắp vật...

Theo thượng uý Trang, để chó nghe lời và nhận biết chủ nhân không có cách nào khác là phải♏ dành thời gian ở bên nó, gần gũi, vuốt ve và nói chuyện.

🐻"Giống chó này rất khôn, nó có thể cảm nhận được tình cảm của con người vì vậy càng gần gũi với nó bao nhiêu thì việc huấn luyện s🦩ẽ hiệu quả bấy nhiêu", chị nói.

Cùng hàng 🤪ဣchục nam huấn luyện viên trẻ khác, thượng uý Trang cũng đào tạo Ky qua cả chục bài tập trên thao trường dưới cái nắng hơn 38 độ C.

Các bài tập nặng và nguy hiểm nhất là cho chó bò dưới gầm giàn lửa, vượt qua vòng lửa, tường lửa cao hơn một mét. Với bài tập này Ky và huấn luyện viên của mình chỉ m📖ất khoảng hơn chục giây và hoàn thành xuất sắc.

Chú chó Trang đang huấn luyện được xếp vào chuyên khoa nꦯgửi, tìm ma túy, do vậy các bài tập luyện cũng có thiên hướng phục vụ việc giám biệt, đánh bắt tội phạm vận chuyển ma túy.

Trong bài tập này, huấn luyện viên ra lệnh cho Ky tấn công,ꦯ trấn áp tội phạm bỏ chạy. Trong vài giây chú chó 4 tuổi lao nhanh và cắn vào tay tội phạm, nữ cảnh sát chạy theo để khống chế tội phạm và yêu cầu chó dừng lại.

"Hiện Ky có thể ngửi, phân biệt được 3-4 loại ma tuý. Mới đây, nó có thể phân biệt được cỏ Mỹ, ngoài ra các loại ma tuý quen thuộc như 💞heroin, ma tuý đá việc đánh hơi, phân biệt𓂃 đã thành thục", Thu Trang chia sẻ.

Giây phút nghỉ ngơi của nữ huấn luyện viên cùng Ky sau những bài huấn luyện trên thao trường. Chú chó đưa chân trước lên bàn tay của chủ. Cứ như vậy trong vài phút Ky ngồi im một chỗ, để chủ nhân vuốt ve, nói chu𒊎yện.

“Đã có lúc, gia đình và chồng khuyên nên chuyển công tác vì thấy nặng nhọc n💜hư🧔ng đây là công việc tôi rất thích nên chồng cũng hiểu và thông cảm", Trang nói.

Là nữ huấn luyệܫn viên duy nhất nên trong những lúc nghỉ ngơi trò chuyện, Trang💃 thường bị các nam cảnh sát trẻ trêu đùa và chọc cười bằng những câu chuyện vui.

Trung tâm huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm qu💝ản lý, huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ; trang bị, cung cấp, huấn luyện độ♈ng vật nghiệp vụ cho công an các đơn vị địa phương.

Nơi đây có hàng trăm con chó với 5 giống điển hình được sử dụng như giống chó Berger, Malinois, Rottweiler, Cocker, Labrador và Boxer. Các giống chó này được đào tạo với 5 chuyên khoa nghiệp vụ: Bảo vệ truy tìm dấu vết mùi hơi người; phát hiện ma tuý, phát hiện thuốc nổ; giám bi𝓰ệt mùi hơi người và tìm kiếm cứu nạn.

Nữ huấn luyện viên chó nghiệp vụ
 
 

Nữ cảnh sát cùng chó nghiệp vụ trên thao trường.

Bá Đô

Mời độc giả gửi bài, câu hỏi tại đây hoặc về [email protected]