Gia cảnh khó khăn nhưng chú Lộc (quận 3, TP HCM) cho biết luôn tin yêu vào cuộc sống, trân trọng từng phút giây được ở bên cạnh người thân, xóm gi𒁏ềng, khiến nhiều người mới gặp gỡ chú đều cảm m🥀ến.
Chẳng nhìn mọi thứ đầy màu hồng nhưng người đàn ông từng trải nhận ra tình người luôn hiện hữu. Khi thì hàng xóm cho gạo, thức ăn; lúc lại giúp chú mua bó rau, con cá... Tết có các nhà hảo tâm tặng mì gói, dầu ăn... Mọi năm đến 29, 30 Tết, trong nhà không có bánh mứt, trái cây cúng tổ tiên cũng được bà c🎐on mang sang.
Dù thiếu trước hụt sau nhưng kh🅘i nghe kể có gia 🌳đình ở Gò Vấp túng quẫn, bệnh tật, hàng xóm quyên góp để giúp đỡ họ có ngày Tết vui. Nhà có quà biếu được cho, chú Lộc chia lại một phần nhờ gửi tặng giúp.
Chú kể, lúc trước đi bán vé số, thấy người đàn ông có con nh๊eo nhóc, chẳng cơm ăn꧋. Có hai cái quần mới mua, chú cũng cho bớt một cái. Ngày mai lại xúc gạo trong nhà khệ nệ mang tới.
"K♋hông có gì nhiều đâu nhưng thấy người ta khổ hơn, mình thương lắm, cũng muốn giúp đỡ", chú trải lòng.
Nặng gánh gia đình nhưng lúc nào chú vui vẻ, cười đùa, cảm kích trước tấm lòng của nhiều người đã giúp đỡ mình. C💖hú Lộc nhận ra sự thi vị trong cuộc sống qua khoảng thời g𝔍ian 50 năm hành nghề bán vé số.
"Khuyết cái này bù cái khác"
Đến phường 11, quận 3 hỏi chú Lộc bán vé số thì nhiều người đều biết. Với chú, được đi đây đó, làm việc, kiếm tiền để bữa cơm của cả nhà có rau, có thịt là niềm vui. Ông trời không cho đôi mắt nhưng bù lại cho chú khả năng cảm nhận rất tốt, sự lanh lợi, tính tình vui vẻ. Ngày trước, chú có thể rong ruổi bán vé số khắ🤪p đường phố Sài Gòn mà không sợ lạc, chỉ cần nghe tiếng gió🍨 đã biết đến hẻm về nhà.
Chú nhớ ﷽lại, có lần bác tài lái xe buýt trêu chở chú đi đường khác rồi, chú bảo "Nói xạo à, anh đang chạy đường Cách Mạng Tháng Tám, hướng về nhà tôi chứ đâu", rồi cả hai cười khà khà. Bác tài đã quen vớ♈i người chú khiếm thị bán vé số, hay cười nói mỗi chiều và thường cho chú quá giang một đoạn.
Bán vé số nhưng chú không trông chờ vào "của trên trời rơi xuống" mà tin vào bàn tay lao động chân chính. Lương thiện, thích pha trò nên chú được nhiều người thương. Chú kể, "mối ruột" là anh hàng xóm gần nhà, hôm nào đưa con đi học cũng ghé ủn🥃g hộ chục tờ vé số. Bà con thương mua vài chụ💫c tờ là chuyện thường. Có hôm bán chạy, hết sạch 500 tờ.
Ngần ấy năm hành nghề có nhiều sự cố đời, trong đó thường bị "giật" cả xấp vé. Thấy cảnh, có người bảo "Cái chú này lạ đời, người ta bị giật vé sốܫ thì khóc, giãy đành đạch, còn chú lại cười hề hề". Chú đáp൩ lại ngon ơ "Khóc chẳng được gì, mất thì mai bán lại, chứ có sao". Sự vui vẻ, lạc quan của chú làm mọi người cũng ùa cười theo.
Thế nhưng, ba năm trước, tai nạn giao thông, khiến người đàn ông già ꦿmất gần như cả hàm răng, di chứng nặng, không thể đi bán. Gia đình cũng neo người dần, mất vì bệnh tật. Còn lại chỉ chú, người em gái khiếm thị nay 60 tuổi và mẹ già hơn 90. Trong căn nhà nhỏ, 3 người già nương tựa nhau, hàng tháng sống nhờ trợ cấp xã hội, tình thương của bà con.
Ước mơ cháy bỏng thời trẻ
Không còn đi bán mỗi ngày, rảnh rỗi chú thường hay nhớ về thời xưa. Chủ kể, cũng như bao người, khi còn trẻ, chú từng ước đứng trên bục giảng.🍷 Học đến lớp 9, trường giải tán. Không được học đến nơi đến chốn - điều chú hối tiếc nhất đến tận bây giờ. Nă꧋m 19 tuổi, chú chọn nghề bán vé số kiếm sống. "Thời đó làm gì có nhiều nghề cho người khiếm thị như bây giờ, có việc làm kiếm tiền là may rồi", chú nói.
Những lúc buồn, chú thường đánh đàn, ngồi nghêu ngao hát để thấy lòng nhẹ nhàng. Chú Lộc từng ao ước có gia đình với vợ và đàn con thơ. "Thấy vậy thôi chứ♏ có nhiều cô theoꦦ lắm à nha, hồi trẻ còn làm thơ gửi đến người thương", chú hóm hỉnh kể lại.
Nhưng không muốn đi xa hơn, sợ là gánh nặng, chú chấp nhận sống "mình ên". Chú bảo không buồn nhiều vì còn có người mẹ tảo tần nhưng rất mực thương con, người em gái cần cꦦưu mang.
"Nếu không bị tai nạn, chú vẫn còn khỏe re, đi mấy chục cây chẳng mệt. Giờ còn mơ ước chi xa xôi. Niềm vui mỗi ngày là thấy cả nhà ༒có miếng cơm, manh áo, mẹ già còn minh mẫn, có thể trò chuyện, ra vào cũng đỡ quạnh hiu", chú nói.
Không chỉ riêng chú Lộc mà còn nhiều người khiếm thị vẫn giữ tinh thần lạc quan, tin vào🧸 tình người. Mỗi người dù khiếm khuy𝔍ết đôi mắt nhưng vẫn là đóa hoa tươi thắm, đầy sắc, tỏa hương theo cách riêng.
Ông Nguyễn Đình Kiên, Chủ tịch Hội người mù TP HCM cho biết, có đến hơn 1.435 hội viên đang sinh sống tại 21 quận, huyện tại TP HCM. Nhiều hộ𝔉i viên đều có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn cố gắng làm việc để nuôi sống bản thân, nỗ lực vươn lên giúp đỡ gia đình, kh💛ông muốn phụ thuộc.
Đồng hành cùng những người khiếm thị, sự chung tay của cộng đồng, t🧔ấm lòng nhân ái còn giúp họ cảm thấy đượඣc tiếp thêm sức mạnh, không lẻ loi trong cuộc đời này.
Chú Lộc là một trong những người già neo đơn sẽ được nhận sự hỗ trợ từ chương trình "Cùng Grab chung tay, trao Tết đủ đầy" do Grab và Quỹ Hy vọng (vận hành bởi 168betvisa-slots.com) thực hiện. Chương trình góp phần mang Tết đủ đầy đến hàng nghìn người già neo đơn và trẻ em cơ nhỡ tại các 🌱mái ấm, trung tâm dưỡng lão ở TP HCM và Hà Nội.
Ngọc An