Nhưng ông không biết rằng, cuộc đời con gái mình sẽ còn làm nên nhiều thứ "đầu 𝄹ti𝔉ên" hơn thế.
Jane Matilda Bolin sinh ngày 11/4/1908 tại Poughkeepsie, New York, thừa hưởng tình yêu đối với luật pháp, và xu hướng dành cho những "cái đầu tiên". Người mẹ da trắng sớm qua đời, Bolin sống trọn trong tình yêu của người cha là luật sư Gaius C. Bolin - người da đen đầu tiên tốt nghiệp Học viện Williams với tỷ ꦕlệ tuyển sinh nổi tiếng khắc nghiệt và kén chọn.
Là một đứa trẻ hai chủng tộc ở một thị trấn chủ yếu là người da trắng, Bolin nhận thức sâu sắc về thế giới khắc nghiệt. Bà bị ám ảnh những ánh 🌺nhìn chằm chằm từ những người hàng xóm và đôi khi bị từ chối dịch vụ tại các doanh nghiệp đị♑a phương.
Sự phân biệt đối xử tại địa phương ngày càng lan rộng khi Bolin bắt đầu nghĩ đến việc học đại học. Ở tuổi 16, Jane Bolin đăng ký vào Hܫọc viện Wellesley, trường dành cho phụ nữ ưu tú, khoá năm 1924. Bà là một tro🌸ng hai nữ sinh da đen nhưng sau khi bị tẩy chay và cảm thấy ngoài sức chịu đựng, cả hai đã chuyển trường.
Bolin viết: "Những ngày đại học của tôi phần lớn gợ❀i lên những kỷ niệm buồn và cô đơn. Những trải nghiệm này có lẽ giải thích cho sự quan tâm suốt đời của tôi đối với các vấn đề xã hội, nghèo đói và ph𒀰ân biệt chủng tộc đang lan tràn".
Jane🌞 Bolin cũng gặp phải trở ngại khi chia sẻ mục tiêu nghề nghiệp của mình với một cố vấn hướng dẫn. Vị này cảnh báo Bolin tránh xa luật pháp, vì phụ nữ có ít cơ hội và phụ nữ da đen thậm chí còn ít hơn. Cha bà lặp lại những lo lắng này.
"Ban đầu ông rất phản đối ý tưởng này. Cũng là một luật sư nhưng ông không khuyến khích tôi theo ngành luật, nói hằng ngày phải chứng💧 kiến những "loại hành vi thô bạo nhất của con người", và phụ nữ thì không xứng đang bị nghe những thứ khó nghe. Ông khuyên tôi làm giáo viên", Bolin chia sẻ.
Không nản🌳 lòng, Bolin tốt nghiệp năm 1928 với vị trí đứng đầu lớp và ghi danh vào Trường Luật Yale. Bà là phụ nữ da đen duy nhất ở đó, và là một trong số ít sinh viên da đen trong khuôn viên trường, "những hạt tiêu cô độc trong biển muối".
Ở trường luật, Bolin 🐈phải đối mặt với sự phân biệt đối xử từ các bạn cùng lớp. Sau những lần bị học sinh miền Nam đóng sầm cửa lớp trước mặt, bà vẫn kiên trì việc học. Năm 1931, Bolin trở thành phụ nữ da đen đầu tiên có bằng luật tại Yale.
Đó là kỳ tích đáng kể đối với bất kỳ ai - đặc biệt với phụ nữ da màu vào những năm 1930. Nhưng Bolin liên tục bị khước khi đi tìm việc. "Tôi đã bị từ chối vì lý do 🤪là phụ nꦛữ. Tôi nhận được sự tiếp đón rất, rất lạnh nhạt, và đã bị loại bỏ khá nhanh chóng", bà kể.
Nhưn🦩g Bolin khẳng định chưa bao giờ là loại phụ nữ bỏ cuộc. Không có ai tuyển dụ🀅ng, bà tự xây dựng phòng văn phòng riêng của mình với chồng.
Sau 5 năm làm việc, Bolin đã giành được vị trí tại văn phòng cố vấn của tập đoàn luật gia tại thành phố New York. Bà được chỉ định làm viêc tại Tòa á꧋n xử tranh chấp Quan hệ Gia đình, nơi thường xuyên xử lý nhiều vụ việ💮c liên quan phân biệt chủng tộc.
Hai năm s🦩au, ngày 22/7/1939, Bolin nhận được một cuộc điện thoại kỳ 🔯lạ. Thị trưởng Fiorello LaGuardia muốn bà đến gặp ông tại Hội chợ Thế giới. "Tôi đã rất lo lắng," Bolin nhớ lại và nghĩ rằng bà sẽ bị khiển trách vì điều gì đó.
Bolin đã đến Hội chợ Thế giới cùng chồng. Khi thị trưởng đến, ông nói chuyện với chồng của Bolin một lúc rồi quay sang bà, nói: "Tôi sẽ đưa cô trở th✃ành một thẩm phán. Đưa tay phải của bạn lên."
"Tôi đã bị sốc", Bolin nói. "Tôi đã làm những gì 𓄧anh ấy nói với tôi. T✃ôi đã giơ tay phải của mình lên ". Cùng với đó, Jane Bolin trở thành thẩm phán phụ nữ da đen đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, khi mới 31 tuổi.
Cha bà không hài lòng. "Các thẩm phán có quá nhiều căng th𝓡ẳng trong cuộc sống của họ. Họ chết sớm🔯 vì đau tim," ông cảnh báo. Nhưng điều đó không ngăn cản được Bolin.
Bolin tiếp quản Tòa án tran🥀h chấp Quan hệ Gia đình, sau này được đổi tên thành Tòa án Gia đình. Với tư cách là một thẩm phán, Bolin đã xét xử các vụ lạm dụng gia đình, giết người ở tuổi vị thành niên, và liên tiếp các vụ án khác liên quan đến trẻ em bị bỏ rơi. Bolin không mặc áo choàng tư pháp của chủ tọa vì bà muốn những đứa trẻ tại tòa cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với mình
Bolin nỗ lực làm việc để phá bỏ luật phân biệt chủng tộc. Nhờ các phán quyết của bà, các cơ quan chăm sóc trẻ em được tài trợ công khai không thể từ chối trẻ em da đen. Bolin cũng ngăn t🐼òa án phân công các nhân viên quản chế dựa trên chủng tộc.
Bên ngoài phòng xử án, Bolin cũng là người thẳng thắn bênh vực quyền công dân. Năm 1944, thành phố Poughkeepsie, New York c💙oi Bolin như một anh hùng địa phương. Nhưng bà thẳng thừng phủ nhận, đồng thời chỉ ra lịch sử phân biệt chủng tộc hà khắc từng tồn tại ở thành phố này. "Poughkeepsie đã tự huyễn hoặc rằng con người có tính ưu việt chỉ vì lý do màu da, chủng tộc hoặc tôn giáo", bà phê phán.
Trong 20 năm sau đó, Jane Bolin vẫn là thẩm phán phụ nữ da đen duy nhất ở Mỹ. "Mọi người kh🌃ác đều làm ầm ĩ về điều đó, nhưng tôi không nghĩ gì về điều đó. Tôi không quan tâm đến thứ nhất, thứ hai hay cuối cùng. Mối quan tâm hàng đầu của tôi, là việc thực thi công lý".
Nhưng Bolin nhận thức rõ về những khó khăn mà những người cùng thời với bà phải đối mặt. Năm 1958, bà nói: "Chúng tôi đôi khi đối mặt với những sự sỉ💜 nhục không thể chịu đựng được".
Bolin có 40 năm ngồi trên ghế thẩm phán và nhận được sự bổ nhiệm này từ 4 đời thị trưởng khác nhau. Trái với lời cảnh báo của cha mình về cái chết sớm ♛của các thẩm phán, bà qua đời vào năm 2007 ở tuổi 98.
Hải Thư (Theo Allthatinteresting)