(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Gần 𝔉đây, người ta tranh cãi nhau về việc "ăn thịt chó có phải là văn mình?". Cuộc tranh luận xoay quanh thói quen ăn uống và các vấn đề đạo đức, lối sống của người ăn thịt chó trong xã hội hiện đại. Thế nhưng, một khía cạnh khác mà nhiều người bỏ quên, đó là văn minh của người nuôi chó. Không phải bạn muốn nuôi chó thể nào thì nuôi, coi việc nuôi dưỡng một con vật là văn minh hơn người khác.
Tôi xin kể ra 4 điểm khiến người nuôi chó "không văn minh"🐻:
1. Không đăng ký vật nuôi với chính quyền.
2. Không tiêm phòng dại cho chó.
3. Th🐭ả rông chó, không đeo rọ mõm, để chó phóng uế bừa ꦬbãi nơi công cộng.
4. Để chó sủa đêm khuya làm ảnh hưởng đến sinh ho🦹ạt của người khác.
Điều đáng nói, cả 4 điều trên đều không phải là chuyện hiếm ở Việt Nam. Gia đình tôi từng nhiều lầnꦫ phải đi dọn phân chó của người khác trước cửa nhà; từng run sợ mỗi khi đi trên đường ngang qua những con chó thả rông dữ tợn, không đeo rọ mõm; từng mất ngủ nhiều đêm vì tiếng sửa của chó hàng xóm; từng chứng kiến chó cắn người qua đường... và có lẽ không ít người cũng t🐎ừng rơi vào trường hợp tương tự. Tôi tự hỏi những người luôn tự hào là yêu động vật kia có thực sự văn minh hơn những người không nuôi thú cưng như tôi hay không?
>> Ba sai lầm của người ăn thịt chó
Chó, mèo vốn là những vật nuôi phổ biến trong các gia đình tại Việt Nam. Pháp luật đã có những quy định cụ thể về việc nuôi chó, mèo nhưng nhiều người dân vẫn không biết, để rồi vi phạm. Trong đó có thói quen thả rông chó là một trong những hành vi diễn ra thường xu🦩yên nhất. Điều này đã từng gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc, như vụ bé trai 7 tuổi tại tỉnh Hưng Yên bị cả đàn chó cắn t𒀰ử vong cách đây không lâu.
Theo luật pháp Việt Nam, n𝓰gười nuôi chó phải tuân t🐭hủ 4 quy định sau:
- Đăng ký việc nuôi chó với UBND cấp xã: Tại Điều 1.3 Mục nhiệm vụ và giải pháp của Quyết định 193/QĐ-TTg 2017 có quy định: Chủ nuôi chó thông báo việc nuôi chó với cấp trưởng thôn hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã; đồng thời cam kết nuôi nhốt (hoặc xích), giữ🌃 chó trong khuôn viên của gia đình.
- Tiêm vaccine phòng bệnh dại: Theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT, chó, mèo là những vật nuôi thuộc đối tượng bắt buộc phải tiêm phòng vaccine dại. Chủ nuôi phải tự chi trả việc tiêm phòng vaccine dại cho chó, mèo. Tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng nếu không tiêm phòng vaccine phò𒁃ng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng.
- Phải đeo rọ mõm cho chó, xích giữ chó khi ra đường: Theo quy định, chủ nuôi chó khi đưa chó ra nơi công cộng phải bảo đảm an toàn cho người xung quanh bằng cách đeo rọ mõm cho chó hoặc xích giữ chó và có người dắt. Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định, chủ nuôi không đeo rọ mõm cho chó✨ hoặc không xích giữ chó, không có ngườꦯi dắt khi đưa chó ra nơi công cộng sẽ bị phạt tiền từ 600.000 đồng - 800.000 đồng.
- Chó cắn người, chủ phải bồi thường: Theo Điều 603 Bộ luật Dân sự 2015 thì: Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc ✅vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Thế nhưng, thực tế, rất ít người Việt nuôi cho nắm rõ và chấp hành nghiêm chỉnh tất cả quy định này. Người ta vẫn mặc nhiên thả rô🌃ng chó ngoài đường, không đeo rọ mõm, không tiêm phòng dại, để chó phóng uế bừa bãi... Điều này phần lớn xuất phát từ việc thiếu ý thức, thiếu hiểu biết pháp luật của người nuôi. Bên cạnh đó, còn có tác động từ hoạt động giám sát, kiểm tra, xử phạt hành vi nuôi chó không đúng quy định, mà cụ thể là Đội bắt chó thả rông.
>> 'Văn minh không đến từ việc bỏ ăn thịt chó'
Được thành lập từ những năm 2008-2009, lực lượng này có nhiệm vụ tuần tra trên đường để gom chó thả rông, đưa về chăm sóc, nuôi dưỡng tại trụ sở để chờ chủ đến nộp phạt. Thế nhưng, sau khoả😼ng 10 năm hoạt động, đội này đã không còn thực hiện công việc thu gom những con chó chạy rông ngoài đường nữa. Trách nhiệm quản lý chó thả rông đã được trả về cho các quận, huyện. Tuy nhiên, rất ít nơi thực hiện tiếp công việc này. Hoạt động gom bắt cho thả rông xem như bị bỏ mặc hoàn toàn.
Không thu gom, không xử phạt, người nuôi chó vì thế cứ mặc sức thả rông, không rọ ꧅mõm chó, bất chấp hàng loạt sự việc đau lòng liên quan đến chó cắn người xảy ra liên tiếp. Chính quyền địa phương giờ chỉ thỉnh thoảng tuyên truyền, vận động người nuôi chó tuân thủ các quy định pháp luật, chứ không hề có biện pháp ngăn chặn, hay xử lý quyết liệt nào với người vi phạm. Vậy là câu chuyện nuôi chó văn minh nay hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của người nuôi – thứ chẳng thể đảm bảo được bằng con số cụ thể.
Ăn thịt chó với nhiều người là không văn minh, nhưng nuôi chó thế nào là văn minh thì lại ít ai để ý tới. Nếu ý thức của chủ nuôi chó được nâng cao, an toàn của cộng đồng được đảm bảo trước những bộ hàng sắc nhọn của chó, thì có lẽ người ta 𝓀sẽ chẳng còn những ác cảm với loài vật này, hay có cái nhìn tiêu cực với những người nuôi chó. Chỉ khi ấy con người mới thực sự coi chó là người bạn (bất kể có nuôi chúng hay không), giống như những gì người phương Tây đang thực hiện. Và có lẽ lúc bấy giờ, người ta cũng chẳng phải mất công tranh cãi với nhay về tính đúng – sai của việc ăn thịt chó.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.