Ngày 22/4, Bộ trưởng Giáo dục và ꦚĐào tạo Phùng Xuân Nhạ đã trả lời báo chí về việc xử lý những người liên quan đến gian lận điểm thi ở Hà Giang, Sơn La và Hòa Bình.
- 16 cán bộ giáo dục, công an ở ba tỉnh đã bị khởi tố vì liên quan gian lận điểm thi THPT Quốc gia, nhưng Chủ tịch Hội đồng thi, người đứng đầu ngành giáo dục địa phương, phụ huynh trong ngành có con em được nâng điểm chưa bị xử lý. Là Chủ tịch Hội đồng thi THPT quốc gia, Bộ trưởng có ý kiến thế nào với địa phương?
- Tôi rất đau lòng ಞvà không chấp nhận những cán bộ, viên chức ngành giáo dục có hành vi gian lận điểm thi cho thí sinh. Hành vi này vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
Bộ đề nghị các địa phương xem xét xử lý nghiêm cán bộ, công chức, viên chức trong ngành giáo dục có hành vi gian lận điểm thi cho con em mình, tinh thần là cương quyết đưa ra khỏi ngành những cán bộ này. Bộ cũng đang tích cực phối hợp với Bộ Công an xác định đối tượng vi phạm để xử lý công bằng, chính xác, khôngꦐ bao che và minh bạch.
- 222 thí sinh sai điểm thi ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình vẫn được xét tuyển đại học, trong khi những em mang điện thoại vào phòng thi, dù chưa sử dụng đã bị đình chỉ, hủy kết quả thi. Bộ trưởng nghĩ sao về hai cách xử lý này?
- Tất cả hành vi gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia nói riêng và bất cứ kỳ thi nào khác đều sẽ bị xử lý nghiêm. Các đại học khối công an đã hủy kết quả trúng tuyển, trả về địa phương t🌃hí sinh được nâng điểm. Các trường khối dân sự cũng hủy kết quả trúng tuyển với thí sinh có điểm chấm thẩm định thấp hơn đi💧ểm chuẩn.
Riêng 12 thí sinh có điểm chấm thẩm định không thấp hơn điểm c🐻huẩn thì trước mắt các trường đang cho tiếp tục theo học. Tuy nhiên, k💙hi có kết luận của cơ quan điều tra, em nào có tham gia vào quá trình gian lận sẽ bị xử lý theo pháp luật.
Quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo là xử lý nghiêm khắc, xem xét ch𒉰o thôi học những thí sinh có kết luận liên ꦐquan đến gian lận thi cử.
- Tại sao không xử lý ngay từ bây giờ để đỡ tốn công sức, tiền bạc khi sinh viên liên quan đến gian lận tiếp tục theo học?
- Xử lý sa✅i phạm liên quan đến kết quả thi THPT quốc gia của thí sinh không chỉ được áp dụng bởi Quy chế thi THPT quốc gia mà còn nhiều văn bản quy phạm pháp luật và các quy định khác của cơ sở giáo dục đại học. Khi xử lý một trường hợp, chúng ta phải áp dụng nhiều quy định để đảm bảo tính chính xác, công bằng, nghiêm minh.
Theo Luật Giáo dục đại học, việc tuyển sinh thuộc quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học. Các cơ sở giáo dục đại học có quyền và trách nhiệm xử lý, không thụ động ngồi đợi ch🧸ỉ đạo của Bộ. Vừa qua, các đại học khối công an đã chủ động xử lý theo quyền và trách nhiệm của họ. Tôi ủng hộ cách xử lý của các trường này.
Chúng tôi đang rà soᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚát, tham khảo ý kiến chuyên gia pháp luật để hoàn thiện các quy chế của ngành nhằm giải quyết những vấn 🐼đề thực tế phát sinh khi thực hiện cơ chế tự chủ đại học, đặc biệt là quy định chế tài đủ mạnh để răn đe, xử lý ngay với các loại vi phạm gián tiếp trong thi cử.
- Hai tháng nữa là diễn ra kỳ thi THPT quốc gia 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuẩn bị như thế nào để ngăn chặn gian lận?
- Tôi luôn quán triệt với cán bộ tham gia vào công tác thi rằng việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học không chỉ𓃲 là nhiệm vụ chuyên🍃 môn của ngành giáo dục, mà còn là nhiệm vụ chính trị, trách nhiệm với xã hội. Do đó, việc này phải đặc biệt được coi trọng để đảm bảo tính an toàn, nghiêm túc, công bằng, chính xác.
Những "lỗ hổng" về mặt quy trình, kỹ thuật trong tổ chức thi THPT quốc gia 2018 hiện đã được ngành giáo dục khắc phục. Chúng tôi cũng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các thiết bị kỹ thuật để đảm⛦ bảo an ninh, an toàn trong tổ chức thi; nâng cấp phần mềm để ngăn chặn và hỗ trợ phát hiện gian lận trong quá trình chấm thi.
Tuy nhiên, kỹ thuật, công nghệ có tốt đến đâu, con người tham gia vào làm thi mà không tốt, cố ý vi phạm thì tiêu cực vẫn có thể xảy đến. Do đó, trong các cuộc họp chuẩn bị cho kỳ thi năm nay, tôi luôn đặc biệt yêu cầu lựa chọn cán bộ có năng lực, trách nhiệm, phẩm chất chính trị tốt để tham gia làm thi và phải chịu trách nhiệm t🐼rực tiếp trước pháp luật.
Bộ Giáo dục và Đào tạo mong các bộ ngành, địa phương và người dân cả nước đồng hành, giám💝 sát, để việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng 2019 thành công tốt đẹp.
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2018, Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La xảy ra gian lận điểm thi. Côജng an xác định có 114 thí sinh ở Hà Giang được nâng điểm và đã trả về điểm thựcও trước mùa xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2018.
Hòa Bình, Sơn La phải đến tháng 3/2019 Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào tạo mới có kết luận điều tra và công bố điểm chấm 🔯thẩm định. Kết quả 64 em ở Hòa Bình và 44 em ở Sơn La được nâng điểm. 63 em trúng tuyển vào các trường công an, quân đội, y khoa, nhưng sau đó đã bị đuổi học hoặc tự nghỉ.
Theo quy chế, điểm chấm thẩm định là điểm chính thức của thí sinh, được sử dụng để xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học. Trong khi chờ cơ quan công an làm rõ sai phạm, nếu đủ điểm vào các trường đại học, những em này được tiếp tục học. Nếu xác định rõ sai phạm, thí sinh sẽ b🐭ị xꦜử lý.
16 cán bộ ��liên quan đến sai phạm thi cử ở Hà Giang, Hòa Bì🅠nh, Sơn La đã bị khởi tố, bắt giam.
>>Chín t🦋háng vạch trần mánh gian lận 💙thi THPT quốc gia 2018
>>N𓂃hững thí sinh được 𝐆nâng điểm bị xử lý như thế nào?
>>Nhiều sinh viên bất 🐭bình vì mất cơ hội 🌸cho người gian lận điểm
>>Tranh luận cách xử lý thí sin🦄h sau vụ 🌠gian lận ở Hòa Bình, Sơn La