Xung quanh câu chuyện "Cao tốc Liên Khương bị phá r🌊ào, đấu nối đường tr🎶ái phép", nhiều độc giả VnExpress cho rằng cần sớm có giải pháp làm đường gom, cầu vượt, hầm chui dân sinh để giải quyết nhu cầu đi lại của người dân hai bên đường:
Thiết kế đường chưa hợp lý và người dân hai bên phải đi hết 13 km mới có chỗ vòng lại, quá xa nên người dân buộc phải làm vậy. Theo tôi quan sát, từ ranh làn dừng khẩn cấp vào tới hàng rào còn 6-7 m, hoàn toàn có thể làm đường song hành cho xe máy, xe thô sơ sử dụng, có hàng rào ngăn cách với đường cao tốc. Ở một số đoạn, nên có cầu vượt cao 10 m so với mặt đưꦏờng để các xe ở đường song𒐪 hành hai bên có thể quay đầu xe lại thuận tiện, không cần phải đi hết đường cao tốc mới quay lại đựơc. Phục vụ nhân dân là phải suy nghĩ hết tất cả phương án tốt nhất, thuận lợi nhất để nhân dân tham gia giao thông an toàn và tiết kiệm nhất.
Nói đi cũng phải nói lại, trước khi làm cao tốc cũng cầ🐈n tính tới sự bất tiện của người dân đã sinh sống trước thời điểm có trục đường này. Khi đó, có phạt người ta cũng tâm phục khẩu phục. Chứ làm đường rồi người dân không biết đi đường nào hoặc phải đ🌠i vòng dài hàng chục km thì khó tránh khỏi việc người dân vi phạm. Tất cả cũng chỉ vì miếng cơm manh áo.
Có lý do người ta mới dám làm như vậy. Phải có đường gom cho dân sinh, nhưng𒐪 chậm chạp chưa xong. Trong khi dân họ có chứng nhận quyền sử dụng đất ở đó và làm nông, thì họ buộc phải băng qua chứ sao đi vòng nổi mấy chục km♐ để làm ruộng? Làm chưa đồng bộ mới là nguyên nhân chính.
Lúc khảo sát thiết kế saꦯo không lưu ý vấn đề này? 19km mà không có một đường gom, hầm chui nào, thì người ta phá ൲rào để mở đường tự phát để lên rẫy là điều không tránh khỏi. Không giải quyết triệt để thì sẽ còn tai nạn chết người trên cung đường này.
>> Dựng rào chắn ngăn công nhân đi bộ qua cao tốc
Không sớm làm đườn🌳g gom dân sinh thì dân họ biết đi đường nào, nên chuyện phá, bịt cứ luân phiên mãi không có hồi kết. Đâu thể giải quyết triệt để thực trạng này theo kiểu phạt được, vì chẳng lẽ ngày nào cũng phải canh chừng, hai bên chơi trò rượt bắt?
Đất canh tác người dân đã có giấy chứng nhận chủ quyền trước khi đường cao tốc mở. Bây giờ, để canh tác hoặc vận chuyển nông sản người dân đi ngang qua bằng cách nào? Đây mới là điều cần ꧒giải quyết trước mắt để người dân yên tâm sản xuất. Xây cao tốc bịt kín lối đi đã có từ lâu, đó là việc làm không đúng đắn của chủ đầu tư và chính quyền địa phương. Có thế làm hầm chui hay cầu cạn để mở đường cho dân qua lại với khoảng cách tương đối gần.
Các cao tốc và trong trung tâm thành phố ở Mỹ giảm nạn kẹt xe cũng là nhờ vào thiết kế cầu cạn. Ở Mỹ, rất khó tìm được ngã sáu hay vòng xuyến như thiết kế giao🧜 thông ở Việt Nam. Nói tóm lại chính quyền, chủ đầu tư và đại diện người dân nên ngồi lại với nhau tìm một giải pháp tốt nhất.
Thành Lê tổng hợp
>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.