Điều 212: Tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán
1. Người nào làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán thu lợi bất꧂ chính từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng hoặc gây thiệ𓆉t hại cho nhà đầu tư từ 1.500.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây bịꦚ phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến𒐪 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 2 năm đến 7 năm:
a) Thu lợi bất chính 2.000.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại cho nhà đầu tư 3.000.000💎.000 đồng trở lên;
c) Có tổ chức;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm ಌđến 5 năm.
Điều 213: Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt ꦆtiền bảo hiểm từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm:
a) Thông đồng với người thụ hưởng qಞuyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảo hi🍎ểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật;
b) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin để từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi sự kiện💎 bảo hiểm đã xảy ra;
c) Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin trong hồ sơ yêu⛎ cꦺầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm;
d) Tựꦯ gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe của mình để hưởng quyền lợi bảo hiểm trừ trường hợp luật quy định khác.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 1 năm ♓đến 3🍸 năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
c) Chiếm đoạt số tiề꧙n bảo hiểm từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
d) Gây thiệt hại từ 200.💧000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc mไột trong các trường hợওp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm:
a) Chiếm đoạt số tiền bảo hiểm 500.000.000 đồng🔥 trở lên♑;
b) Gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhi🦄ệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công vܫiệc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
5. Pháp nhân thương mại p🔴hạm tội quy định tại Điều này thì ꦇbị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc một trong các t𒈔rường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, với số tiền chiếm đoạt từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 400.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều này, với số tiền chiếm đoạt từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng hoặc g𒈔ây thiệt hại từ 2.00ಞ0.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;
c) Phạm tội với số tiền chiếm đoạt 3.000.000.000 đồng trở lên hoặc gây thiệt hại 5.000.000.000 đồng trở lên 𝓀thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng;
d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị cấm kinh doanh,꧙ cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 1 năm đến 3 năm.
Điều 214: Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền b𒅌ảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng mà không thuộc trường hợp quy định tại một trong các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm:
a) Lập 🔯hồ sơ giả hoặc làm sai lệch nội dung hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp lừa dối cơ quan bảo hiểm xã hội;
b) Dùng hồ sơ giả hoặc hồ sơ đã bị làm sai lệch n🐠ội dung lừa dối cơ quan bảo hiểm xã hội hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp🍌.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,📖 thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.0ꦛ00.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp🧸 từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.♓000.000 đồng;
d) Gây thiệt hại từ 200.000.000 đồng đến dưới 500🦄.💃000.000 đồng;
đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì 🌼bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hộ🐲i, bảo hiểm thất nghiệp 500.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bಞị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, c🌟ấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Điều 215: Tội gian lận bảo hiểm y tế
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng mà không thuộc trường hợp quy định tại một trong các điều 174, 353 và 355 của Bộ luật này thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam 💛giữ đến 0 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm:
a) Lập hồ sơ bệ𓆉nh án, kê đơn thuốc khống hoặc kê tăng số lượng hoặc thêm loại thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật, chi phí giường bệnh và các chi phí khác mà thực tế người b💧ệnh không sử dụng;
b) Giả mạo hồ sơ, thẻ bảo hiểm y tế hoặc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được cấp khống, thẻ bảo hiểm y🤡 tế giả, thẻ đã bị thu hồi, thẻ bị sửa chữa, thẻ bảo hiểm y tế của người khác trong khám chữa bệnh hưởng chế độ bảo hiểm y tế trái quy định.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 1ꦿ năm đến 5 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Chiếm đoạt tiền bảo hiểꦏm y tế từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng🐭;
d) Gây thiệt hại từ 200.00𝔍0.0🉐00 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hꩵợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Chiếm đoạt tiền bảo hiểm y tế 50😼0.0💝00.000 đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt♋ tiền từ 10.000.000𓃲 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Điều 216: Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
1. Người nào có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc không đóng đầy đủ theo quy định✤ từ 6 tháng trở lên thuộc một trong những trường hợp sau đây, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạ🦩t cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến một năm:
a) Trốn đóng bảo🧸 hiểm từ 50.000.000 đồng đến d🤡ưới 300.000.000 đồng;
b) Trốn đóng bảo hiểm cho từ 10 người đến dưꦯớ🎉i 50 người lao động.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 5✨00.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 6 tháng năm đến 3 năm:
a) Phạm tội 2 lần trở lên;
b) Trốn đóng bảo hiểmဣ từ 300.000.000 đồng đến ⛄dưới 1.000.000.000 đồng;
c) Trốn đꦜóng bảo hiểm cho từ 50 người đến dưới 200 người;
d) Không đóng số tiền bảo hiểm đã thu hoặc đã khấu﷽ trừ của người lao động quy định tại điểm a hoặc điểm b k🦹hoản 1 Điều này.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạtඣ tù từ 2 năm đến 7 năm:
a) Trốn đóng bảo hiểm 1.000.000.000 đồng trở lên🌼;
b) Trốn đóng bảo hiểm cho 200 người trở lên;
ඣ c) Không đóng số tiền bảo hiểm đã👍 thu hoặc đã khấu trừ của người lao động quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều này.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.0♑00 đồng 𒁏đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
5. Pháp nhân thươnꦺg mại phạm tội quy định tại Điều này thì bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì bị phạt tiền từ ꦉ200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp 🍌quy định tại khoản 2 Điều này thì bị phạt tiền từ 500.000.00ไ0 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này thì bị phạt ღtiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng.
Điều 217: Tội vi phạm quy định về cạnh tranh
1. Người nào trực tiếp tham gia hoặc thực hiện các hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh thuộc một trong các trường hợp sau đây, thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho người khác từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 200.000.000🐈 đồng đến 1.000.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt𝄹 tù từ 3 tháng đến 2 năm:
a) Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trườ൩n༒g hoặc phát triển kinh doanh;
b) Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanꦚh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận;
c) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi các bên tham gia thỏa thuận có thị ph🐲ần kết hợp trên thị trường liên quan 30% trở lên thuộc một trong các trường hợp: thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, nguồn cung dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quꩵan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.000.ღ000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 n😼ăm đến 05 năm:
a) Phạm tội 2 lần trở lên;
b) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
c) Lạm dụ💦ng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền thị trường;
d) Thu lợi bất chính 5.000.000.000 đồng trở lên;
đ) Gây thiệꦕt hại cho ngườiꦗ khác 3.000.000.000 đồng trở lên.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5 ꧙năm.
4. Pháp ౠnhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, th🌟ì bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000🌟 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000🔯.000.000 đồng hoặc đình chỉ hꦫoạt động có thời hạn từ 6 tháng đến 2 năm;
c) Pháp nhân thương mại còn có thểꦆ bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng ♏đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ một năm đến 3 năm.
Điều 218: Tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thu lợi bấ🔯t chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho người khác từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm:
a) Lập danh sách khống về người đăng ký mua ꦿtài sản bán đấu giá;
b) Lập hồ sơ khống, hồ sơ giả tham gia🌠 hoạt động b♚án đấu giá tài sản;
c) Thông đồng dìm giá hoặc nânౠg giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạtᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm:
a) Có tổ chức;
b) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên;
c) Gây thiệt hại cho ngư🌞ời khác 300.000.000 đồng trở lên;
d) Phạm tội 2 lần trở lên;
đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một n✤ăm đến꧙ 5 năm.
Điều 219: Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí
1. Người nào được giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà n💟ước mà vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản, gây thất thoát, lãng phí từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm.
2. Phạm tội t🧸huộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm:
a) Vì vụ lợi;
b) Có tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 300.000𒊎.000 đồng đế🥀n dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên,🌌 thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nꦛhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 220: Tội vi phạm quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nàoღ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 224 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm:
𒐪 a) V🍌i phạm quy định về quyết định chủ trương đầu tư;
b) Vi ph🔜ạm quy định về lập, thẩm định chủ trương đầu tư;
c) Vi phạm quy định về quyết định đầu t🎀ư chương trình, dự án;
d) Vi phạ🎉m quy định về tư vấn,❀ thiết kế chương trình, dự án.
2. Phạm tội thuộc một tron🌄g những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm:
a) Vì vụ lợi;
b) Có tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
d) Gây thiệt hại 🌳từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thiệt hại 1.000.000.0ไ00 đ𓃲ồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chౠức vụ hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 221: Tội vi phạm quy định của Nhà nước về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào l♉ợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những h𓃲ành vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm:
a) Giả mạo, khai man, thỏa thuận hoặc ép buộc n꧙gười khác giả mạo,✨ khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán;
b) Dụ dỗ, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác😼 cung c✅ấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật;
c) Để ngoài sổ k🔜ế toán tài sản của đơn vị kế toán hoặc tài sản liên quan đến đơn vị kế toán;
d) Hủy bỏ hoặc cố ý làm hư hỏn⛎g tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định của Luật kế toán;
đ) Lập hai hệ thống sổ kế toán 🐻tài chính trở lên nhằm bỏ ngoài sổ kế toán tài sản, nguồn vốn, kinh phí của đơn vị kế toán.
2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t෴ừ 03 năm đến 12 nă꧋m:
a) Vì vụ lợi;
b) Có tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
d) Gây thiệt hại từ 300♔.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phꩵạm tội gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 nămꦚ hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 222: Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặ𒀰c phạt tù từ một năm đến 5 năm:
a) Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động ♑đấu♒ thầu;
b) Thông thầu;
c) Gian lận trong đấu thầu;
d) Cản trở hoạt động đấu thầu;
đ) Vi ph🌳ạm quy định của pháp luật về bảo đảm công bằng, minh bạch trong hoạt động đấu thầu;
e) Tổ chức lựa chọn nhà thầu khi 𓆉nguồn vốn cho gói thầu chưꦆa được xác định dẫn đến nợ đọng vốn của nhà thầu;
g) Chuyển nhượng thầu trái phép.
2. Phạm tội t❀huộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm:
a) Vì vụ lợi;
b) Có tổ chức;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
đ) Gây thiệt hại từ 300ꦬ.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thiệt hại 1.000ဣ.000.000ꩲ đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ một năm🎃 đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 223: Tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm thất thoát tiền thuế phải nộp từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không g𒅌iam giữ đến 3 ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚnăm hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm:
a) Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xóa nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hoàn thuế không đúng quy định của Luật quản lý thuế và các quy định ⛄khác của pháp luật về thuế;
b) Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế không đúng quy định Luật quản lý thuế và quy định khác của pháജp luật về thuế.
2. Phạm tội thuộc một trong các t🀅rường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ🤪 3 năm đến 12 năm:
a) Vì vụ lợi;
b) Có tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
d) Làm thất thoát tiền thuế từ 300.0🍸00.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thất thoát tiền thuế từ 1.000.000.000 đ💜ồng trở lên🧸 thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công vi🎀ệc nhất định từ💜 một năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 224: Tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
ꦬ1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng 🐻đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm:
a) Quyết định đầu tư xây 𒉰dựng không ꦇđúng quy định của Luật xây dựng;
b) Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, điều chỉ🎶nh dự toán, nghiệm thu công trình sử dụng vốn của Nhà nước trái với quy định của Luật xây dựng;
c) Lựa chọn nhà thầu không đủ điều kiệ💟n năng lực để thực hiệ🥀n hoạt động xây dựng;
d) Dàn xếp, thông 🐼đồng làm sai lệch kết quả lập dự án, khảo sát, thiết kế, giám sát thi công, xây dựng công trình.
2. Phạꦜm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm:
a) Vì vụ lợi;
b) Có tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
d) Gây thiệt hại từ 300.000.000 đồng đ๊ến dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 ♛năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5🔯 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 230: Tội vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khôඣng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ một năm đến 5 năm:
a) Vi phạm qu🌠y định của pháp luật về bồi thường về đất, hỗ trợ và tái định cư;
b) Vi phạm quy định🐓 của✤ pháp luật về bồi thường về tài sản, về sản xuất kinh doanh.
2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì b♓ị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm:
a) Vì vụ lợi hoặc vì động cơ cá nhân khác;
b) Có tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
d) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, tr♏ậ✅t tự, an toàn xã hội;
đ) Gây thiệt hại từ 300.00💎0.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
3. Phạm tội gây thiệt hại 1.000.000.000 đồng trở lên, thìꩲ bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
4. Người phạm tội còn có thể ꧃bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Điều 291: Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng
1. Người nào thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán,🐎 công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng của người khác với số lượng từ 20 tài khoản đến dưới 50 tài khoản hoặc thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.
2ꦚ. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.🦩000 đồng hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm:
a) Thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng của người khác với số lượng từ 50 tài khoản đến dưới 200 tà🎶i khoản;
b) Có tổ chức;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Thu lợi bất chính từ 50.000.000 đꦛồng đến dưới 200.000.000 đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đ🍌ây, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù tಞừ 2 năm đến 7 năm:
a) Thu thập, tàng trữ,ღ trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng của người khác với số lượng 200 tài khoản trở lên;
b) Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên.
♚4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 một năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.