Theo Điều 34 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, người dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ phải cho súc vật đi sát mép đường và bảo đảm vệ sinh trên đường; trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ được đi qua đường khi có đủ điều kiện an toàn; không được dẫn dắt súc vật đi vào phần đường dành ch💧o xe cơ giới.
Nếu chủ sở hữu thả gia súc hoặc dẫn dắt súc vật đi t🦹rên đường không thực hiện đúng quy định nêu trên mà không may gây tai nạn cho người tham gia giao thông dẫn đến chết người thì họ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Vô ý làm chết người được quy định tại Điều 98 Bộ luật Hình sự. Đồng thời, họ phải chịu trách nhiệm bồi thường dân sự theo quy định của pháp luật.
Trường hợp người tham gia giao thông không tuân thủ đúng các quy định về giao thông đường bộ dẫn đến hậu quả chết người thì trách nhiệm hình sự của người chăn thả gia súc chỉ được đặt ra khi họ cũnᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚg có lỗi đối với hậu quả đã xảy ra.
Trong trường hợp thả gia súc hoặc dẫn dắt súc vật ꦫở trên đường gây tại nạn giao thônܫg không gây hậu quả chết người nhưng gây thiệt hại về sức khỏe hoặc về tài sản thì chủ sở hữu gia súc, người dẫn dắt gia súc phải bồi thường.
Điều 625 Bộ luật Dân ﷽sự 2005 quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra, cụ thể như sau:
1. Chủ sở hữu súc vật phảꦕi bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác; nếu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong việꦏc làm súc vật gây thiệt hại cho mình thì chủ sở hữu không phải bồi thường.
2. Trong trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thi🔥ệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi th♉ường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiế﷽m hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
4. Trong trường hꦉợp súc vật thả rông theo tập quán mà🍨 gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, thiệt hại về sức khỏe được xác định là toàn bộ chi phí hợp lý khám, chữa bệnh, bồi dưỡng phục hồi sức khỏe, thu nhập thực tế bị giảm sút, chi phí phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại (nếu có). Ngoài ra còn phải còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị 💟thiệt hại.
Luật sư Đỗ Trọng Linh
Công ty Luật Bảo An, Hà Nội