Trong cuộc phỏng vấn hôm nay với nhật báo Johannesburg The Star, phiên dịch viên Thamasanqa Jantjie cho hay anh bị mất tập trung, nghe thấy những tiếng nói vang vọng trong đầu và rơi vào tình🍒 trạng ảo giác.
"Tôi k♋hông thể làm gì cả. Tôi chỉ có một mình trong một tình huống nguy hiểm", Jantjie nói. "Tôi đã cố gắng kiểm soát bản thân và không cho cả thế giới biết chuyện gì đang diễn r✅a. Tôi rất xin lỗi. Đó là lúc mà tôi tìm thấy bản thân mình trong đó".
Với sự góp mặt của gần 100 nguyên thủ 🐬v🃏à cựu nguyên thủ, những bài phát tại lễ tưởng niệm Mandela ở sân vận động FNB hôm 10/12 cũng được dịch sang ngôn ngữ ký hiệu để thuận tiện cho các khán giả khiếm thính.
Tuy nhiên, những động tác của Jantjie trên sân khấu lúc đó h♈oàn toàn mâu thuẫn với các cử chỉ của phiên dịch viên được kênh truyền hình SABC chèn vào một góc màn hìඣnh suốt chương trình.
Cara Loening, giám đốc trung tâm Giáo dục và Phát triển Ngôn ngữ Ký hiệu ở Cape Town mô tả Jantjie, người cũng phụ trách dịch cả bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama và cháu của Mandela, "hoàn toàn là chỉ khua tay quanh người" và "trông như ﷽đang cố gắng đuổi mấy con ruồi khỏi mặt và đầu của mình".
Sự phẫn nộ của cộng đồng người khiếm thính Nam Phi khiến chính phủ nước này phải tiến hành một cuộc điều tr🦩a.
Khi được hỏi tại sao không rời sân khấu khi phát hiện mình không còn tỉnh táo, Jantjie cho hay, được giao tr🎶ọng trách trong một sự kiện mang tính lịch sử như trên, anh thấy mình có nghĩa vụ phải ở lại đó dù không thể nghe hay tập trung dịch được.
"Cuộc sống thật bất công. Căn b🐎ệ🎃nh này thật bất công", anh nói. "Ai không hiểu căn bệnh này sẽ nghĩ tôi đang bịa đặt".
Thực tế, năng lực phiên dịch của 🌠Jantjie đã bị đặt d𒀰ấu hỏi kể từ khi anh này tham gia các sự kiện của đảng cầm quyền ANC, trong đó có dịp kỷ niệm 100 năm thành lập hồi năm ngoái.
Viện Phiên dịch viên Nam Phi cho haཧy đã có những khiếu nại về ngôn ngữ ký hiệu của Jantjie trước đây, nhưng đảng cầm quyền không phản ứng gì.
Video: Phiên dịch viên bị tố giả mạo trên sân khấu
Anh Ngọc