Sáng 22🍷/3, báo cáo với Thường vụ Quốc hội về dự kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Điện ảnh sửa đổi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho biết, đa số đại biểu đồng tình phương án hậu kiểm với phim phổ biến trên Internet. Một số đề nghị cấp phép phân loại phim, hoặc phân loại𒀰 đối với phim có yếu tố về chính trị, quốc phòng, an ninh.
Tuy nhiên, theo ông Vinh, phương án hậu kiểm đối với phim phổ biến trên Internet đã được Chính phủ cân nhắc, đánh giá tác động, phù hợp với thực tiễn. Phương án này khi trình Quốc hội tại kỳ họp thứ hai (tháng 10/2021) đã được đa số đại biểu đồng tình. Thực tế, phim có yếu tố quốc phòng, an ninh rất khó xác định t🐽rước khi phổ biến trên mạng.
Do vậy, Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục tiếp thu ý kiến của đa số đại biểu quy định thống nhất tại dự luật là hậu kiểm đối với phim chiếu trên Internet. Để đảm bảoꦅ quản lý nhà nước, dự thảo bổ sung quy định về trách nhiệm, biện pháp quản lý, ngăn chặn, xử lý vi phạm với tổ chức, cá nhân chiếu phim trên Internet.
Cụ thể, tổ chức, cá nhân chỉ được phổ biến phim có giấy phép phân loại hoặc được biên tập, cấp quyết định phát sóng; cho hiển thị 𓂃♛mức phân loại phim, cảnh báo; dừng chiếu phim khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền...
Theo ông Nguyễn Đắc Vinh, dự luật cũng quy định cá nhân, tổ chức chiếu phim trên không gian mạngℱ phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật cần thiết để cha, mẹ, hoặc người giám hộ tự kiểm soát, quản lý, bảo đảm trẻ em xem phim phù hợp với độ tuổi; cung cấp công cụ để người sử dụng phản ánh về nội dung phim vi phạm với cơ quan quản lý Nhà nước và tổ chức có liên quan.
Tổ chức, cá nhân 🤪phổ biến phim trên mạng phải thông🌄 báo với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để kiểm soát...
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, xu hướng thế giới là hậu kiểm, song có nội dung phải cân nhắc. Đơn cử, phim có nội dung chính trị phức tạp, nhạy cảm, như đưa đường lưỡi bò vào thì việc khắc phục hậu quả sẽ phức tạp. Do đó, ông🧔 đề nghị có tiêu chí cụ thể trường hợp nào hậu kiểm và trường hợp nào p𒈔hải phê duyệt, cấp phép.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đồng ý hậu kiểm khi phổ biến phim trên mạng vì "tiền kiểm là bất khả thi". Dù vậy, ông cho rằng nếu nhà sản xu𒀰ất, phát hành có nội dung băn khoăn, muốn cơ quan quản lý nhà nước có ý kiến trước khi phát hành thì cơ quan quản lý cần làm việc này, tránh tình trạng nhà sản xuất bỏ ti🙈ền làm phim nhưng vừa phát hành đã bị cấm.
Bên cạnh đó, dù hậu kiểm, cơ quan chức năng cũng cần có cơ chế phát hiện, khắc phục hậu quả và xử lý vi phạm. Việc thông báo những phim vi phạm đến cơ quan quản lý cũng cần quy định cụ thể, có đầu mối tiếp nhận. Ông đề nghị cơ quan soạn thảo, thẩm tra họp với các Bộ Thông tin Truyền thông, Cônꦺg an🦋 để có quy định chặt chẽ, khả thi.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị quy định thời lượng quảng cáo khi chiếu phim vì "phim chỉ 30 phút nhưng quảng cáo quá nhiều".
Điều 26 dự luật quy định việc quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong phim được thực hiện theo quy định của pháp luật về quảng cáo và các quy định của pháp luật khác có liên quan. Tuy nhiên, ông Thanh cho rằng như vậy chưa đủ. Dự luật Điện ảnh sửa đổi cần quy định rõ ràng hơn, không để tình trạng quảng 🔯cáo quá nhiều, quá dày khi chiếu phim.
Dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi) là một trong các dự luật sẽ được trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ ba, khai mạc vào tháng 5🌃 tới. Ủy ban Văn hóa Giáo dục𒀰 cùng với cơ quan soạn thảo sẽ tiếp thu ý kiến thành viên Thường vụ Quốc hội, hoàn thiện dự thảo để trình xin ý kiến đại biểu Quốc hội chuyên trách vào ngày 29/3.