Thứ hai, 25/11/2024
Thứ năm, 29/9/2016, 07:32 (GMT+7)

Phòng thí nghiệm dành cho thiên tài tại MIT

Thành lập vào năm 1985, phòng thí nghiệm Media tại 🔯🌺Học viện công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ, là một trong những nơi kỳ lạ và thú vị nhất thế giới, dành cho sinh viên nghiên cứu chế tạo các công cụ mới.

Phần lớn phòng thí nghiệm trông giống như một ký túc xá đại học, hoặc có lẽ là một công ty khởi nghiệp ở thung lũng Silicon. Mỗi năm, phòng thí nghiệm này được tài trợ kinh phí 60 triệu USD, theo Business Insider.

Sự khác biệt lớn n🤪hất với các học viện bình thường đó là các nhà nghiên cứu chia sẻ không gian làm việc chung🗹, hầu hết các phòng chỉ ngăn cách nhau bằng tường kính.

Nhóm sinh viên cơ khí sinh học đang chế tạo chân tay giả bằng máy in 3D. Đây là thiết bị in 3D tự thiết kế đꦬể ph☂ù hợp với từng cá nhân khác nhau.

Một phần cဣủa thiết bị in 3D, các pit-♎tông liên tục di chuyển lên xuống để tạo ra những chiếc tay chân giả hoàn hảo.

Một trong những bộ phận tiên tiến nhất: Mắt cá chân được thiết kế để man🌺g lại cảm giác chuyển động tự꧂ nhiên nhất khi đi bộ.

Có rất nhiều phiên bản mắt cá chân 🧸khác nhau.

Khung xương gắn ngoài được thiết kế để h♔ỗ trợ các hoạt động như đi bộ và chạy, chịu tải trọng thay cho đầu gối.

Nhóm làm😼 robot với dự án mới về máy móc có thể tham gia vào xã hội loài người, được thiết kế để di chuyển và hòa n🃏hập với xã hội con người.

Ngoài ra còn có các nhóm nghiên cứu về phần mềm. Đây là phần mềm DaℱtaUSA.io, có thể lấy dữ liệu từ các trang web của chính phủ, tự động chuyển thành các biểu đồ và đồ ho🅠̣a phong phú.

Nhóm sử dụng các bộ xếp hình Lego 🐼để mô phỏng các bản đồ thành phố, vớ꧅i con người và hệ thống giao thông. Có nhiều bản đồ Lego ứng với những hệ thống thành phố khác nhau, tất cả được thiết kế trực quan để sử dụng. Việc làm này sẽ giúp cư dân khu vực đó lên ý tưởng quy hoạch lại thành phố.

Xem thêm: Phòng thí nghiệm của cha đẻ Tuyên ngôn Độc lập Mỹ

Nguyễn Thành Minh (Ảnh: BI)