Tại phiên 🌳chất vấn của Quốc hội sáng 11/11, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam dành toàn bộ thời lượng đăng đàn 10 phút để nói về vấn đề người lao động từ một số địa bàn, chủ yếu từ khu vực Đông Nam Bộ di chuyểꦚn về các tỉnh, thành.
Theo ông, trong bối cảnh dịch bệnh, nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia cũng có tình trạng thiếu hụt lao động như Việt 🐼Nam, có nước còn phải tính mở 🐻cửa cho lao động nước ngoài vào.
Các 🐎nước đều có gói hỗ trợ đặc biệt để người lao động quay lại làm việc. Vì vậy, ông đã đề nghị Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng các địa phương xem xét gói hỗ trợ người lao động quay lại thành phố làm việc, nhất là lao động nghèo.
Từ thực tế thời gian qua, Phó thủ tướng cho hay nơi nào ký túc xá mới xây thì chống dịch thuận lợi; những khu nào công nhân ở nhà trọ, tập trung đô🌌ng người sẽ phức tạp hơn. "Người dân lúc bình thường đã khổ, lúc dịch vô cùng khổ. Mỗi căn phòng trên dưới 10 m2, thường thuê chung, thậm chí có người không phải vợ chồng vẫn thuê chung, còn đa số là vợ chồng và con ở trong đó", ông Đam nói.
Vì vậy, tới đây "chúng ta phải có chương trình xây dựng nhà ở, từng bước cơ ♐cấu lại sản xuất và lao động, chấp nhận từ bỏ dần lao động giá rẻ, đi vào chỗ có giá trị gia tăng cao hơn".
Một trong những vấn đề quan trọng trước mắt, theo Phó thủ tướng là "cần làm sao để người lao động qua🌱y lại, vừaꦜ phục hồi sản xuất, vừa đảm bảo quyền lợi".
Ông cho rằng, cần nhìn kỹ số 1,3 triệu người di chuyển về quê gồm những diện nào. Thứ nhất, nhóm🍷 lao động có hợp đồng tương đối ổn định và dài hạn, làm việc ở các doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất. Về cơ bản số này vẫn được các doanh nghiệp trả một phần lương nên sẽ quay lại; những người chưa quay lại là do muốn dịch chuyển lao động.
Thứ hai, người làm ở xí nghiệp nhỏ, công trường, theo thời vụ và không có cam kết dài hạn nên không biết khi nào quay lại. Thứ ba là nhóm lao động tự do, ở miền Nam, đặc biệt ở TP HCM rất lớn. Thứ tư là những ng☂ười đi theo lao động để làm các công việc như trông con, trông cháu..ꦍ.
Theo ông Đamꦆ, trong số những vấn đề lớn hiện nay có việc phải kiểm soát dịch bệnh thật tốt, vì tâm lý người lao động🌠 sợ nhất khi quay lại thành phố mà dịch bùng phát thì sẽ phong tỏa như cũ, rồi ốm đau, mất mát, đói khổ... Đồng thời, các địa phương phải mở lại trường học, nhất là mẫu giáo và tiểu học vì đa phần công nhân có con nhỏ ở cấp mẫu giáo và phổ thông.
Về lâu dài, các doanh nghiệp cần có cam kết hoặc chính quyền địa phương hỗ trợ, để nếu dịch bùng phát thì sẽ trả một phần lương cho người lao động. Nhữ💝ng việc này các địa phương đa🔜ng từng bước giải quyết.
Trung ương cũng cầ🌸n rà soát lại quy định chống dịch, đảm bảo an toàn và linh hoạt, nhất là xét nghiệm, xử trí F1, F0 trong doanh nghiệp.
Sau phần giải trình của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Quốc hội V꧙ương Đình Huệ đề nghị các thành viên Chính phủ khác trong thời lượng chất vấn còn lại làm rõ câu hỏi của đại biểu về nguyên nhân khách quan, chủ quan, trách nhiệm quản lý nước trước việc người dân đi về tự phát ba đợt với số lượng rất đông như vừa qua.
"Tới đây chúng ta có cam kết không để tái diễn lại tình trạng đó hay không", Chủ tịch Quốc hội nói và nêu rõ việc giải quyết thiếu hụt lao động ở nơi lao động rời đi và sinh k꧋ế nơi đến cũng là những việc cần phải làm.
Phát biểu kết thúc phiên chất vấn của Bộ trưởng Lao động Thương binh và 🍌Xã hội Đào Ngọc Dung sáng cùng ngày, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp tục đề cập đến nội dung trên.
Ông nói𒀰 đại♈ dịch Covid-19, nhất là đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ tư đã tác động nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, sinh kế của người dân.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng có nhiều n🌃guyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, trong đó có phần trách nhiệm quản lý nhà nước khi hơn 1,3 triệu người dân đã nhiều đợt rời bỏ TP HCM và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về quê. Quốc hội đề nghị các thành viên Chính phủ cần phân tích, đánh giá, làm rõ nguyên nhân.
Đồng thời, Chủ tịch Quốc hội đề nghị có giải pháp tổng thể phục hồi, phát 🧜triển thị trường lao động, chú trọng gi♔ải quyết thiếu hụt lao động tại vùng kinh tế trọng điểm, giải quyết việc làm sinh kế cho người dân các tỉnh, thành khác trên cả nước.
Chính phủ tiếp tục đẩy nhanh triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội, đảm bảo mọ💝i người dân được tiếp cận thuận lợi nhất, nhanh nhất, tăng cường xử lý hành vi tiêu cực, trục lợi chính sách; nghiên cứu gói hỗ trợ thiết thực, khả thi đặt trong tổng thể chương trình phục hồi kinh tế - xã hội trong và sau Covid-19, trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.
Cũng tại phiên chất vấn sáng nay, đại biểu Nguyễn Duy Minh (Đà Nẵng) nêu thực trạng, người sử dụng lao động nhiều nơi chỉ áp dụng mức lương bằng hoặc cao hơn không đáng kể so với tiền lương tối thi𒁃ểu vùng, khiến lao động không đủ trang trải nhu cầu tối thiểu. "Quan điểm của Bộ trưởng như thế nào và giải pháp gì để tháo gỡ?", ông chất vấn.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung trả lời, theo tinh thần Nghị quyết 27 của Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, lẽ ra thực hiện từ 1/7/2021, nꦕhưng do tình hình dịch 🐟bệnh, Bộ đã báo cáo Chính phủ cho phép lùi cải cách ở khu vực doanh nghiệp chậm lại.
Hiện các cơ quan đang thí điểm cải cácꦕh tiền lương khu vực doanh nghiệp ở 3 tập đoàn để rút ki𝔍nh nghiệm, làm cơ sở triển khai trên quy mô cả nước.
"Vấn đề lương của doanh nghiệp thời gian tới sẽ có thay đổi rất căn bản. Lương được xác định chính là giá cả của sức lao động. Khi lương là giá cả 🐼sức lao động thì chúng ta phải trả lư🐈ơng theo nguyên tắc thị trường, có sự can thiệp nhất định của Nhà nước", ông Dung nói.
Theo ông, lương tối thiểu vùng sẽ do doanh nghiệp,ཧ chủ sử𝄹 dụng lao động quyết định. Nhà nước không quy định thang bảng lương nữa.
Người lao động và chủ sử dụng lao động sẽ thỏa thuận về mức lương, thu nhập dựa trên ba căn cứ là sự phát triển của doanh nghiệp; thu nhập phúc lợi của người lao động; mức lương tối𒆙 thiểu vùng (mức sàn tối thiểu Nhà nước đặt ra bắt buộc các doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động chi trả không được thấp hơn). Mức lương dựa trên tốc độ tăng năng suất lao động, chỉ số giá cả, khả năng chi trả của doanh nghiệp. Đây là bài toán hài hòa lợi ích.
VIết Tuân - Hoàng Thùy - Minh Tuấn
Xem diễn biến chính