Ông L&♏ecirc; Minh Hoàng vận áo màu ghi đồng phục, đầu đội mũ bảo hộ, tay cầm thước dây, mắt quan sát, miệng hướng dẫn, có đoạn công nhân chưa hiểu ý ông ra tận nơi thị phạm. Không ai nghĩ người đàn ông này là giám đốc một công ty chuyên công trình hạ tầng tại một huyện ngoại thành Hà Nội.
Vốn là doanh nghiệp 🐻xây dựng tại một tỉnh miền núi phía Bắc, từ việc trúng thầu thi công một dự án kè bờ sông Kim Ngưu tại huyện Thanh Trì (Hà Nội), ông Hoàng quyết định "hạ sơn". Hăm hở triển khai dự án nhưng sau gần một năm, dù doanh nghiệp phải ứng ra ngót nghét gần chục tỷ đồng, c&oci༺rc;ng trình vẫn không được chủ đầu tư giải ngân vốn đúng kế hoạch.
Tiền túi hết, ông tính vay ngân hàng nhưng bị từ chối bởi doanh nghiệp không thể đáp ứng hết yêu cầu thủ tục về hạch toán cũng như báo c&aacut✃e;o tài chính. Những điều 🦂- theo ông xa vời với một đơn vị quy mô nhỏ như công ty của ông.
Thiếu tiền, dự án đắp chiếu, ông chạy vạy tìm các công🌄 trình dân sinh. Nhằm tiết kiệm chi phí, nhân lực, thậm chí ông ra công trường l&agra𝓀ve;m cùng công nhân.
Câu chuyện của ông Hoàng chỉ là một trong số rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa tiếp cận được dòng vốn rẻ từ ngân hàng thương mại thời gian qua. Nhu cầu về vốn là có, nhưng thiếu tài sản thế chấp, t&agr✤ave;i chính chưa đủ minh bạch, thủ tụcꦆ rườm rà… được cho là rào cản khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khi gõ cửa nhà băng.
Một khảo sát về thực trạng khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp mới đây của Phò🐽;ng Công ngh𒊎iệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) cũng phản ảnh thực tế này với 60% doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa tiếp cận được nguồn vốn.
Doanh nghiệp ♎nhỏ và vừa hiện chiếm tỷ trọng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, đóng góp 45% vào GDP, 31% vào tổng số thu ngân sách và thu hút hơn 5 triệu lao động. Tuy vậy, dư nợ tín dụng của mô hình doanh nghiệp này ở mức 22-25% nghĩa là chỉ chiếm 1/5 tổng dư nợ cả nước. Trong khi đó, khả năng tiếp cận các nguồn vốn khác cũng rất hạn chế.
Theo đại diện Ngân h💧àng TMCP An Bình (ABBank), thời gian qua các ngân hàng rộng cửa cho doanh nghiệp nhỏ và vừa với các gói tín dụng lên đến hàng nghìn tỷ đồng, lãi suất ưu đãi.
Song những vấn đề tồn tại của chính doanh nghiệp lại là rào cản để họ tiếp cận vốn. Nhiều chủ doanh nghiệp không hiểu rõ quản lý tài chính nên thiếu các hoạch định kế hoạch tài chính🎶 ngắn hạ🌼n, dài hạn.Thêm vào đó, hiện tượng hai sổ sách kế toán, nhằm giảm mức thuế phải đóng cũng khiến cho ngân hàng ngần ngại khi cho doanh nghiệp vay vốn.
"Nếu như doanh nghiệp nhỏ kh๊ông có tài sản đảm bảo tốt, mới thành lập, thiếu minhꦰ bạch trong báo cáo tài chính thì rất khó để được chấp nhận cho vay", vị này cho hay.
Theo chuyên gia tài chính ngân hàng Cấn Văn Lực, cùng với chứng khoán, bảo hiểm, thị trường ngân được xem là một trong 3 trụ cột của thị trường vốn Việt Nam, trong đó, thời gian qua tí🔯n dụn🗹g ngân hàng giữ vai trò chủ đạo.
Điều này khiến cho hệ thống ngânඣ hàng thương mại những năm qua phải thực hiện vai trò cung ứng vốn cho cả nền kinh tế trong khi sự tham gia của các định chế phi ngân hàng còn rất hạn chế. Sự mất cân bằng về cơ bản đè nặng áp lực lên cho lĩnh vực ngân hàng.
Một trong những yếu tố khiến các định chế phi ngân hàng khó nâng cao sức ảnh hưởng trên thị trường là do việc phát triển và lưu hành các sản ph♏ẩm tài chính mới tại Việt Nam còn gặp rất nhiều hạn chế, cũng như có độ trễ dài so với nhu cầu thị trường nội địa và thịꦯ trường quốc tế.
Ông Nguyễn Kim Hùng - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần tái cấu trúc doanh nghiệp Việt (Verco) cho rằng Việt Nam cần có thêm thời gian để hoàn thiện các định chế tài chính, sau khi hoàn▨ thiện sẽ cơ cấu lại và giảm áp lực cho phía ngân hàng đang gồng gánh cho cả nền kinh tế.
Ở khía cạnh khác, các chuyên gia lo ngại việc hạn chế tiếp cận dịch vụ tài chính hạn chế tại Việt Nam là một trong số nguyên nhân khiến thị trường tín dụng đen phát triển. Ngoài ra, thói quen của người dân thích dùng tiền mặt, ngại tìm đến ngân hàng hoặc các công ty tài chính vay tiền nên họ dễ dàng bị hấp dẫn bởi lời mời từ một số đối tượng♐ cho vay bên ngoài dù lãi suất cao. Để hạn chế tín dụng đen cần có sự đồng bộ vào cuộc của nhiều bên khác nhau.
Hồi tháng 4, Công ty Cổ phần Chứng khoán TP HCM (HSC) cô꧟ng bố thông tin về phương án phát hành riêng lẻ 1.200 trái phiếu kỳ hạn 2 năm trị giá 1.200 tỷ đồng. Mục đích phát hành nhằm tăng nguồn vốn đầu tư kinh doanh trái phiếu chính phủ. Trước đó, cuối năm 2017, doanh nghiệp này cũng thông qua việc phát hành riêng lẻ 800 tỷ đồng trái phiếu nợ doanh nghiệp để bổ sung cho nguồn vốn cho vay ký quỹ.
Từ cuối năm 2017 đến nay t✃hị trường ghi nhận, các doanh nghiệp có xu hướng chọn kênh phát hành trái phiếu để huy động vốn. Nhờ đó, thị trường trái phiếu doanh nghiệp có sự tăng trưởng cảꦏ về quy mô huy động và số lượng doanh nghiệp phát hành.
Để hoàn thiện tính pháp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường trái phiếu doanh nghiệp, từ năm ngoái Bộ Tài chính lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Nghị định 90 về phát hà💃;nh trái phiếu doanh nghiệp.
Bên cạnh các điểm tích cực, theo ghi nhận doanhಌ nghiệp, còn một số quy định nếu áp dụng sẽ ܫgiảm tính hấp dẫn từ kênh huy động vốn này như: khống chế các giao dịch trái phiếu thứ cấp ở mức dưới 100 nhà đầu tư; không cho phép sử dụng phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet để giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp.
"Điều quan trọng nhất là quy định pháp lý phải tạo điều kiện cho cung - cầu vốn gặp nhau, chứ không nên tạo ra nhiều hàng rào ♑kỹ thuật can thiệp vào tính thị trường trên thị trường vốn", lãnh đạo một doanh nghiệp nói.
Theo nhiều chuyên gia, thị trường trái phiếu là một kênh cấp vốn trung và dài hạn rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay, thị trường mới phố biến trái phiếu Chính phủ trong khi tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp còn thấp d🍬o doanh nghiệp gặp nhiều kh&o🌼acute; khăn trong việc chủ động phát hành.
Theo số liệu của ADB, trái phiếu doanh nghiệp tại Việt꧂ Nam chỉ gần 2% GD𒊎P - mức thấp so với khu vực 7-10% thậm chí một số nước cao hơn.
Một trong số nguyên nhân, theo giới chuyên gia, hàng hóa tại thị trường này chưa nhiều nên thanh khoản thấp, vì vậy khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu muốn bán đi cũng khó khăn và chi phí tốn kém. Ngoài ra, Việt Nam chưa có hệ thống xếp hạng và đánh giá tín nhiệm để doanh nghiệp có thể phát hành trái phi🌌ếu ra ngoài hoặc nhà đầu tư có thể căn cứ vào đó để quyết định mua hoặc bán với lãi suất hấp dẫn.
Năm 2016, với Nghị định 88 về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện do Chính phủ ban hành; đây được xem khung pháp lý đầu tiên và cao nhất để hình thành Quỹ hưu tr&iac﷽ute; bổ sung tự nguyện nhằm đảm bảo an sinh xã hội khi xu✤ hướng dân số hoá dần già đi và tạo ra nguồn vốn đầu tư dài hạn vào thị trường vốn, nhất là thị trường nợ.
Đầu năm 201🐻7, Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD), Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM🎉) và BIDV ký kết bản ghi nhớ phát triển và cung cấp dịch vụ quản lý tài khoản cá nhân và giám sát cho quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện.
Thời điểm đó, các bên kỳ vọng việc nghiên cứu sẽ được xây dựng và triển khai để quỹ có thể ra đời sớm và trở thành quỹ hữu trí bổ sung tự nguyện đầu tiên tại Việt Nam vào đầu năm nay, song vì nhiều lý do l&uacut𝓀e;c này quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam vẫn ở trạng thái "phôi thai".
Lấy l&agra♔ve;m tiếc vì điều này, ông Phùng Đắc Lộc - nguyên Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho rằng, Quỹ hưu trí tự nguyện là giải pháp cần thiết trước nhiều thách thức về an sinh xã hội mà Việt Nam ph꧂ải đối mặt trong nay mai.
Hiện dân số Việt Nam vào khoảng 95 triệu người, trong đó 55% thuộc độ tuổi lao động, nhưng chỉ có 2,5 triệu người có lương hưu (chiếm 20% dân số). Cùng với đó là xu hướng già hóa dân số, tỷ ꦰlệ ch🧸i bảo hiểm xã hội lớn hơn thu, trong khi mức sống của người dân ngày càng nâng cao... đè nặng áp lực lên cho vấn đề an sinh xã hội cho Nhà nước.
"Vấn đề đặt ra là cần chính sá𒐪;ch phù hợp với thực tế này nếu không cuối cùng nhà nước cũng phải lo, phải trꦏợ cấp và phải lấy ngân sách. Đây là bài toán vốn cần thiết cho một quốc gia, tương lai là rất gần chứ không còn xa xôi. Thậm chí lúc này nhiều người còn đặt vấn đề giảm nhi khoa để tăng lão khoa lên lượng người già càng tăng", ông Lộc nói.
Sun Life Việt Nam là một trong số công ty bảo hiểm đầu tiên giới thiệu ra thị t🍸rường bảo hiểm hưu trí tự nguyện. Sau hơn 5 năm hoạtไ động, tính đến 31/7 năm nay, tổng giá trị tài sản quản lý của Quỹ hưu trí Sun Life Việt Nam lên đến gần 1.300 tỷ đồng dẫn đầu thị trường bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam.
Ông Larry Madge, Tổng giáꩲm đốc Sun Life Việt Nam cho rằng, việc các doanh nghiệp bảo hiểm mua trái phiếu Chính phủ dài hạn 20-30 năm khẳng định vai trò của bảo hiểm là một trong các kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế, góp phần tái cơ cấu nợ công và ổn định kinh tế vĩ mô.
Với nhiều lợi thế sẵn có, doanh nghiệp này sẽ tập trung vào các sả🎐n phẩm c&oacu𒈔te; tính cạnh tranh với những dịch vụ tốt nhất cho nhóm khách hàng tiềm năng này.
"Tình h&ig🧸rave;nh kinh tế xã hội của Việt Nam luôn ổn định thì không có lý gì mà các doanh nghiệp bảo hiểm không gia tăng tái đầu tư trở lại nền kinh tế thời gian tới, t🧸rong đó có chúng tôi", vị này nói.
Những thực trạng và giải pháp để tái cấu trúc thị trường vốn - tài chính sẽ được thảo l𝔉uận trong chuyên đề thứ hai thuộc Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018 (Vietnam Economic Forum - ViEF) khai mạc sáng 21/8 tại Hà Nội.