Giao thông ở thành phố tắc đường nhất thế giới

Trung bình mỗi người dân Jakarta, thủ đô Indonesia, phí 10 năm tuổi thọ để chen lấn nhau trên những con đường kẹt cứn🔯g xe cộ.

Đường phố Jakarta

Khoảng 3,5 triệu cư d⛎ân thủ đô Jakarta chọn ôtô làm phương tiện di chuyển để được mát mẻ trong thời tiết nóng ẩm và mặt khá;c, để thể hiện địa vị giàu có, cho dù phải chịu cảnh tắc đườﷺng hơn bốn tiếng mỗi ngày, theo Guardian.

Họ ki&eꦚcirc;n trì ngồi bất động, đợi trong &oci♓rc;tô không thể di chuyển trong những khung giờ cao điểm từ 5h - 8h và từ 17h - 20h. Những giờ khác trong ngày cũng rất khó di chuyển.

Giao thông ở thành phố tắc đường nhất thế giới
 
 

Giao thông ở Jakarta. Video: Reuters

Số liệu thống kê năm 2016 cho thấy, Jakarta là thành phố có tình tr𝐆ạng giao thông tắc nghẽn tồi tệ nhất thế giới, trung bình mỗi lá;i xe phải dừng đỗ trên đường 33.000 lần một năm, dẫn đến hệ lụy môi trường là 70% khí gây ô nhiễm đến từ khí thải của phương tiện giao thông.

Nhà báo nổi tiếng Indonesia Seno Gumira Ajidarma không ngoa khi cho rằng trung bìn꧒h mỗi người dân Jakarta hoài phí 10 năm tuổi thọ để chen lấn nhau trên những con đường kẹt cứng xe cộ.

Mặc dù thủ đô đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế số lượng xe ôtô trên đường vào giờ cao điểm như quy định ngày lưu thông xe biển số chẵn lẻ - biện pháp được thực thi sau khi quy định phải có ít nhất ba người đi chung một xe bị bãi bỏ sau hơn một năm thí đ🍬iểm.

Quy định đi chung xe nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khi cò mồi đứng đầy đường chèo kéo chủ xe không đủ hai người đồng hành, hay không kiểm soát được nguy hiể🅠m khi những người xa 🎐lạ đi chung xe.

Dự kiến đến năm 2040, dân số của "Siêu th&agraꦉve;nh phố Jakarta mở rộng" lên đến 40 triệu người, đặt câu hỏi liệu Jakarta có tìm ra giải pháp giao thông hữu hiệu hay nỗi ám ảnh về thời gian lãng phí vì mắc kẹt trên đường vẫn tiếp tục tồn tại.

Giải pháp sử dụng môtô hai bánh

Thành phố vệ tinh Bogor cách trung tâm thủ đô khoảng 40 km, nơi đa phần công chức Jakarta sinh sống. Thông thường, họ sẽ mất hai giờ l&aꦇacute;i xe tới chỗ làm, còn những ngày🌸 tắc đường nghiêm trọng phải mất hơn ba giờ.

Những hàng xe hơi bất động trải dài trên xa lộ, đan xen lố nhꦺố xe máy luồn lách vượt qua, giành nhau từng cm đường đi. Đi bằng xe máy còn di chuyển được chút ít so với ôtô, nên ngày càng nhiều người chuyển sang xe máy.

Ja🀅karta là thành phố của xe môtô hai bánh, thậm chí có hẳn ứng dụng điện thoại thông minh Go-Jek cho hành khách gọi xe ôm.

"Xe máy di chuyển nhanh gấp hai lần xe hơi trong nội thành Jakarta, nhưng chỉ đứng thứ 10 về lượng nhiên liệu tiêu thụ và chi phí phát sinh, hơn nữa lại có kích thước nhỏ gọn phù hợ🥀p", Nadiem Makarim, nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành Go-Jek cho biết.

Sau khi ra mắt ứng dụng Go-Jek năm ngoái, doanh số của công ty tăng chóng mặt, tạo điều kiện cho họ li&eꦜcirc;n kết cùng với Grab - đối thủ cạnh tranh của nước Malaysia láng giềng và Uber trong mảng dịch vụ xe ôm. Ba công ty hạ giá, chiết khấu lớn cho khách hàng trước sự phản đối mạnh mẽ của các hãng taxi truyền thống.

Ứng dụng Go-Jek tới nay có hơn 25 triệu lượt tải về, cho thấy ngày càng nhiều người sử dụng dịch vụ này, đồng thời mở ra tiềm năng phát triển những dịch vụ mới như dịch vụ dọn dẹp nhà cửa hay mát xa trị liệu tại nhà trong vòng 90 phút. Mảng dịch vụ giao hàng thực phẩm tận cửa phát triểnꦯ nhanh và rộng khắp đất nước lớn nhất Đông Nam Á. Công ty đang mở rộng thêm nhiều lĩnh vực dịch vụ khác như chăm sóc sắc đẹp, điện hoa, bưu kiện, thuốc men, vé xem biểu diễn nghệ thuật.

Tuy nhiên, ở góc độ khác, sự gia tăng nhanh chóng của ứng dụng gọi xe ôm có thể khiến người dân từ bỏ những phương tiện d꧒i chuyển truyền thống như xe buýt hay t&aꦯgrave;u điện.

Yoga Adiwinarto, giám đố🌞c quốc gia của Viện chính sách phát triển giao thông phi lợi nhuận tại Indonesia (ITDP) cho rằng "dịch vụ chuyên chở bằng xe môtô hai bánh đang bóp chết giao thông công cộng".

Makarim không đồng ý với quan điểm🥂 trên.

"Phân khúc kh&♛aacute;ch hàng chủ yếu của chúng tôi là những người dùng điện thoại thông minh, tầng lớp trung lưu nói chung đã chuyển hẳn sang sử dụng xe hơi riêng, họ cũng chẳng bao giờ thèm bước chân lên xe buýt", ông nhận xét.

Tàu điện ngầm

Hệ thống tàu điện ngầm đã sớm được xây dựng tại những thành phố lớn trong khu vực như Manila (năm 1984), Singapore (năm 1987), Kuala Lumpur (năm 1995) và Bangkok (năm 2004), trong khi đ&o🍨acute;, Jakarta là thành phố lớn nhất vùng Đông Nam Á lại chưa có hệ thống tàu điện ngầm.

Sau hơn 4 thập kỷ bàn bạc, dự án xây dựng hệ thống tàu điện ngầm trong thành phố Jakarta trị giá hơn 1,7 tỷ đôla đã khởi c&o꧙circ;ng, dự kiến rút ngắn một nửa thời gian di chuyển từ Bogor tới trung tâm th&ag♛rave;nh phố khi giai đoạn đầu hoàn thành năm 2019.

Mặc dù vậy, dự án vấp phải nh𝕴iều khó khăn trong vấn đề tranh chấp quyền sử dụng đất ở phía nam thành phố, giải phóng mặt bằng bị đình trệ gây chậm tiến độ thi công.

Tuyến đường ra sân bay quốc tế được mong chờ từ lâu sẽ hoàn thành vào năm tới. Giai đoạn I của dự án đường sắt trên cao cũng sắp đi vào hoạt động từ năm 2018, thời điểm diễn ra Đại hội thể thao Châu Á. Có thêm hệ thống đường sắt trên cao, khả năng vận chuyển của toàn ngành đường sắt cꦚó thể nâng từ 800.000 lên đến 1,2 triệu hành khách một ngày.

Đích đến tiếp theo của các hệ thống tàu điện ngầm, đường sắt trên cao, đường ra sân bay quốc tế và thậm chí cả tàu cao tốc xuất phát từ Bandung, cách thành phố khoảng 160 km về ph&i🔴acute;a đông, đều hướng đến một trung tâm thành phố mới ở Dukuh Atas.

Trong nhiều năm qua, hệ thống tàu điện kiểu cũ của Jakarta vận hành liên tục và luôn đầy chặt người cả trong toa lẫn trên nóc. Đi tàu từ Bogor đến nội đô Jakarta chỉ mất khoảng 55 phút – nhanh gấp đôi so với đi bằng xe hơi. Gần đây, một quy định mới được ban hành, cấm ngồi trên nóc tàu hay đu bám hai bên thành tàu và người vi phạm sẽ bị trừng phạt ng𒊎hiêm khắc. Quy định mới khiến tình trạng trong toa tàu vào giờ cao điểm tồi tệ hơn bao giờ hết.

Xe buýt nhanh

Yoga Adiwinarto, giám đốc ITDP cho rằng có một cách ﷽nhanh hơn để di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng trong thành phố, đó là hệ thống xe buýt nhanh - TransJakarta mà ITDP hỗ trợ thiết kế 🅷triển khai. Thời gian thi công hệ thống này chỉ mất hai năm và chi phí thì chỉ bằng một phần nhỏ so với tàu điện ngầm.

12 năm trước, Jakarta là thành phố đầu tiên ở Đông Nam Á khai trương hệ thống xe buýt nhanh. TransJakarta là hệ thống xe buýt nhanh dài nhất thế giới với quãng đường dài 210 km, chuyên chở khoảng 350.000 người mỗi ngày và được đánh giá rất cao về phương diện hiệu quả, nhất là trong khu vực nội đô. Các xe buýt đều được lắp hệ thống điều hoà không khí thoáng mát, có khu vực riêng dành cho phụ nữ ởღ đầu xe, thậm chí gần đây 10 xe buýt nhanh màu hồng dành riêng cho phụ nữ đã đưa vào hoạt động.

"Hệ thống xe buýt nhanh chứng tỏ ưu điểm vượt trội trong khu vực nội đô, đó là phương tiện giao thôngꦐ công cộng di chuyển nhanh hơn rất nhiều lần xe hơi, thậm chí nhanh hơn cả xe máy trên những con đường thường xuyên tắc nghẽn trong trung tâm thành phố, do được ưu tiên chạy làn đường riêng", ông Yoga Adiwinarto nhận định.

Tuy vậy, bên ngoài phạm vi nội thành lại là câu chuyện hoàn toàn khác. Chủ các phương tiện giao thông đi từ các thành phố vệ tinh của Jakarta như Bogor, Depok, Tangerang và Bekasi sẵn sàng lấn làn đường ưu tiên của xe bu﷽ýt nhanh bất kỳ lúc nào. Vào 🌱giờ cao điểm, xe buýt nhanh đi từ Bogor đến khu trung tâm của Jakarta vẫn mất từ hai đến ba giờ. Khi tắc đường, cảnh sát cũng nhắm mắt làm ngơ để xe hơi và xe gắn máy lấn sang làn đường của xe buýt nhanh.

Yoga Adiwinarto nhấn mạnh quan điểm mạng lưới của xe bu&ya💯cute;t nhanh càng vươn tới nhiều nơi trong vùng Jakarta mở rộng thì sẽ càng có nhiều người sử dụng xe buýt nhanh làm phương tiện di chuyển.

"Mở rộng mạng lưới xe buýt nhanh tới các thành phố v💙ệ tinh của Jakarta đang gặp rất nhiều vấn đề, các doanh nghiệp thì cứ bàn lùi cản trở, còn chính phủ thì thiếu hẳn những chính sách hỗ trợ. Chính quyền thành phố tỏ ra rất tích cực trong việc cải thiện tình trạng giao thông – xây dựng hệ thống tàu điện ngầm, trợ giá vận tải công cộng, thu phí đậu xe – nhưng chính quyền trung ương chẳng có động thái nào tích cực", ông nói.

Khuyến khích xe đạp

Mỗi sáng chủ nhật, ngày cấm xe có động cơ lưu thông ở Jakarta, hàng nghìn người vui mừng đi෴ xe đạp trên những đại lộ lớn mà ngày thường rất khó di chuyển vì bị lèn chặt đủ loại phương tiện.

Gandrie Ramadhan thường xuyên sử dụng xe đạp. Anh làm cộng tác viên hỗ trợ vận chuyển trong thành phố cho ITDP, mỗi ngày đạp xe khoảng 16 km, luồn lách qua những con phố nhỏ, nhưng cũng không thể tránh khỏi có lúc ไphải ra những con đường lớn đặc kín xe cộ.

Gandrie Ramadhan hay đạp vòng quanh phố xá tập trung nhiều đại sứ quán ở quận Menteng, nơi giao thông thưa thớt và đường phố rợp bóng cây. Thế nhưng, chỉ cần ra đại lộ Sudirman là gặp ngay tình trạng tắc đường tồi tệ. Xung quanh là tiếng ồn chói tai của những chiếc xe bu&yaܫcute;t Kopaja màu xanh lá hay khói đen kịt phun ra từ ống xả động cơ diesel lâu ngày không bảo dưỡng của xe buýt MetroMinis sơn hai màu cam-xanh.

"Ôtô khó di chuyển nên không phải là mối đe doạ lớn, chính xe máy mới đáng sợ vì luôn luồn lách, đánh võng, vượt mặt xe đạp đi chậm hơn, còn Kopaja và MetroM𓆏inis thì khỏi nói, đúng là hung thần đường phố", Gandrie Ramadhan nhận xét.

Lꦆàn đường dành cho người đi xe đạp ở Jakarta chỉ được phân cách bằng vạch kẻ sơn và vẽ hình bàn chân, do vậy thường bị những người đi xe máy lấn chiếm. Gandrie Ramadhan tin rằng việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng đường sá tốt hơn, bảo đảm an toàn hơn thì càng ngày sẽ càng có nhiều người sử dụng xe đạp trong thành phố.

Tháo gỡ ác mộng giao thông

Hiện nay, các doanh nghiệp trong thành phố rất quan tâm hỗ trợ người lao động chi phí đậu xe, chính phủ đã phê chuẩn một kế hoạch xây dựng 6 đường cao tốc thu phí cao dọc ngang khu vực trung tâm thành phố nhằm giảm nhẹ áp lực giao thông. Ngân hàng cổ độngܫ phong trào "xe sạch chi phí thấp", khuyến khích khách hàng sử dụng xe có dung tích động cơ nhỏ bằng cách cho vay trả góp𒉰 lãi suất rất thấp.

Yoga Adiwinarto cho rằng "chính quyền thành phố Jakarta đang có những bước chuyển đúng hướng nhưng chưa toàn diện. Dân cư mật độ thấp tập trung ở vùng ngoại vi thành phố và mạng lưới hệ thống giao thông ngầm vươn ra quá xa kh🌞iến giao thô𝐆;ng công cộng không hoạt động hiệu quả. Khi mật độ dân cư cao đáng kể, thì lựa chọn đầu tiên của họ sẽ là đi bộ hoặc đi xe đạp, nếu cần đi xa hơn họ sẽ chọn sử dụng xe buýt hoặc tàu điện ngầm".

Chặng đường cải thiện tình hình giao thông hiện nay của Jakarta còn rất dài nhưng chính phủ đã đặt mục tiêu tăng năng lực vận chuyển của giao thông cô♉ng cộng từ 23% lên đến 60% vào năm 2030.

"Đó là một tín hiệu tích cực", Yoga Adiwinarto đánh giá. "Bốn tiếng mỗi༒ ngày bị lãng phí chỉ để ngồi trong xe thực sự không hề dễ chịu".

Tuệ Lâm

Bình luận
Ý kiến của bạn