Nghiên cứu được Rommie Amaro, nhà sinh vật học tại Phòng thí nghiệm Amaro, Đại học California San Diego, công bố tại Hộ൩i nghị Quốc tế về Khoa học Máy tính và Mạng cuối tháng 11.
Giai đoạn đầu dịch, nhiều chuyên gia ủng hộ quan điểm truyền thống, rằng virus lây truyền chủ yếu qua gi✨ọt bắn khi ho và hắt hơi🐠. Các giọt này bay xa khoảng vài bước chân rồi rơi xuống đất.
Song nghiê𝐆n cứu dịch tễ học gần đây cho thấy bệnh nhân Covid-19 có thể lây nhiễm cho người khác ở khoảng cách xa hơn nhiều, qua hạt khí dung (aerosol). Người bệnh chỉ nói chuyện trong không gian kín, không đeo khẩu trang cũng có thể làm lan truyền virus.
Nghiên cứu được Rommie Amaro, nhà sinh vật học tại Phòng thí nghiệm Amaro, Đại học California S🃏an Diego, công bố tại Hội nghị Quốc tế về Khoa học Máy tính và Mạng cuối tháng 11♍.
Giai đoạn đầu dịch, nhiều chuyên gia ủng hộ quan điểm truyền thống, rằng virus lây truyền chủ yếu qua ꧋giọt bắn khi ho và hắt hơi. Các giọt này bay xa khoảng vài bước chân rồi rơi xuống đất.
Song nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy bệnh nhân Covid-19 có thể lây nhiễm cho người khác ở khoảng cách xa hơn nhiều, qua hạt khí dung (aerosol). Ng♐ười bệnh chỉ nói chuyện trong không gian kín,❀ không đeo khẩu trang cũng có thể làm lan truyền virus.
Giống với các phiên bản nCoV khác, Omicron lây qua các khí🅘 dung có đường kính 100 micromet. Nhiều hạt nhỏ tới mức chỉ có một virus nằm bên trong (như ảnh). Nhờ kích thước này, khí dung có thể trôi ✤lơ lửng nhiều giờ.
Song virus không thể tồ꧃n tại mãi. Khi khí dung bay lên, không khí sẽ phá hủy cấu trúc phân tử của virus. Môi trường bên trong những hạt này không thuận lợi để virus sống quá lâu, chúng sẽ chết dần và khôn💙g thể lây nhiễm tế bào được nữa.
Giống với các ph𝕴iên bản nCoV khác, Omicron lây qua các khí dung có đường kính 100 micromet. Nhiều hạt nhỏ tới mức chỉ có một virus nằm bên trong (như ảnh).♒ Nhờ kích thước này, khí dung có thể trôi lơ lửng nhiều giờ.
Song virus không thể tồn tại mãi. Khi khí dung bay lên, không khí sẽ phá hủy cấu trúc phân tử của vꦓirus. Môi trường bên trong những hạt này không thuận lợi để viru🦄s sống quá lâu, chúng sẽ chết dần và không thể lây nhiễm tế bào được nữa.
Mô hì🔯nh nCoV từ 300 triệu nguyên tử ảo do các nhà khoa học tại Đại học California San Dieg♔o tạo ra.
🎃Họ kết hợp hàng nghìn axit béo thành một lớp vỏ với hàng trăm protein bên trong. Một số protein rất quan trọng, vì chúng giữ cho màng virus còn nguyên vẹn.
Số khác, gọi là protein gai, nhô ra khỏi bề mặt ๊virus. Các đầu gai xꦯòe ra một cách tự nhiên, giúp virus bám dính vào tế bào vật chủ xâm nhập. Omicron có rất nhiều đột biến ở vùng gai này, khiến nhiều chuyên gia cho rằng virus lây nhiễm dễ dàng hơn.
Mô ✅hình nCoV từ 300 triệu nguyên tử ảo do các nhà khoa học tại Đại học California San Diego tạo ra.
Họ kết hợp hàng nghìn axit béo thành ꦕmột lớp vỏ với hàng trăm protein bên trong. Một sốജ protein rất quan trọng, vì chúng giữ cho màng virus còn nguyên vẹn.
Số khác, gọi là protein gai, nhô ra khỏi bề mặt virus. Các đầu gai xòe ra một cách tự nhiên, giúp virus bám dính vào tế bào vật c𒐪hủ xâm nhập. Omicron có rất nhiều đột biến ở vùn𝔍g gai này, khiến nhiều chuyên gia cho rằng virus lây nhiễm dễ dàng hơn.
Các chuyên gia tạo ra một hạt khí dung ảo có đường kính 0,25 micromet, tương đương một phần 100 sợi tóc ngườꦉi. Họ phóng to và mô phỏng nó trong một khối cầu tinh khiết.
Khi khí dung tách khỏi giọt bắn, nó mang theo rất nhiều p🐓hân tử kh♉ác, bao gồm mucins (sợi protein có trong dịch tiết từ niêm mạc phổi) và các chất hoạt động bề mặt...
Hình ảnh ba prot🦩ein gai của nCoV. Chủng ba𓆉n đầu, biến chủng Delta và biến chủng Omicron (từ trái sang phải). Omicron có nhiều điện tích dương hơn so với Delta và chủng ban đầu.
Lớp mucins bên ngoài Omicron cũng dày đặc hơn hẳn, giúp bảo vệ virus tốt khi tồn tại trong khí dung. Điều này có nghĩa Omicron dễ lây 🔜truy😼ền hơn.
Bản mô phỏng cuối cùng sẽ cho phép giới khoa học dự đoán tương lai đại dịch trong bối📖 cảnh Omicron lây lan. Họ có thể xꦛây dựng mô hình nguyên tử của nhiều biến chủng virus, đưa chúng vào các khí dung để theo dõi hoạt động.
“ജNó rất có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu vi🌄rus mới nổi. Chúng ta còn chặng đường dài, song đây là viên gạch đầu tiên", giáo sư Linsey Marr, khoa kỹ thuật môi trường, Viện Virginia Tech, nói.
Hình ảnh ba protein gai của nCoV. Chủng ban đầu, biến chủng Delta và biến chủng Omicron (từ trái sang phải). Omicron ꧑có nhiều điện tích dương hơn so với Delta và ♛chủng ban đầu.
Lớp mucins bên ngoài Omicron cũng dày đặc hơn hẳn, giúp bảo vệ viru🍌s tốt khi tồn tại trong khí dung. Điều này có nghĩa Omicron dễ lây truyền hơn.
Bản mô phỏng cuối cùng sẽ cho phép giới khoa học dự đoán tương lai đại dịch trong bối cảnh Omicron lây lan. Họ có thể xây dựng mô hìn🌞h nguyên tử của nhiều biến chủng virus, đưa chúng vào các khí dung để theo dõi hoạt động.
“Nó rất có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu virusཧ mới nổi. Chúng ta còn chặng đường dài, song đây là viên gạch đầu tiên", giáo sư Linsey Marr, khoa kỹ thuật môi trường, Viện Virgin♚ia Tech, nói.
Ảnh: NY Times