"Điều này làm tôi nhớ đến một tiệm ăn trước đây tôi thường ghé mỗi ngày. Tiệm rất đông khách vì ꧙vừa ngon vừa rẻ. Sau đó, chủ quán sang lại vì đi định cư nước ngoài.
Tiệm bắt 🉐đầu trượt dốc, ế ẩm vì không còn ngon và rẻ nữa. Khi gặp lại chủ cũ và thắc mắc về chuyện này, chị ấy thú thật: 'Thú thật với anh, đồ ăn mà thiếu hóa chất thì rất khó ngon, và càng không thể rẻ'.
Cóౠ lẽ nhiều người ng♎ạc nhiên vì điều này, tôi cũng như thế. Dần dần, tôi phát hiện ra rằng những món ăn tại các quán hàng mà mình thấy ngon trước đây đều có sự đóng góp rất lớn của hóa chất, ví dụ cụ thể nhất là cà phê.
Một số người mê cà phê nên mở tiệm bảo đảm cà phê nguyên chất, nhưng nhiều người uống rồi b💛ảo đây là cà phê bắp vì vừa chát vừa hăng, không ngọt lịm thơm 🦩lừng như ở tiệm cà phê bên cạnh.
Mà tiệm bê☂n cạnh bỏ cái gì vào thì có lẽ các bạn cũng đoán ra, thậm chí chỉ có hương cà phê chứ chẳng cần đến chút cà phê nào. Món thịt nướng hấp dẫn tại các quán ăn cũng vậy, ai cũng bảo nhờ vào bí quyết gia truyền, nhưng sự thực thế nào, có lẽ mọi người cũng đoán được".
Độc giả Hoa Nguyen chia sẻ câu chuyện và nhận định như trên. Cụ thể, độc giả này kể lại một trải nghiệm cá nhân, khi một tiệm༺ ăn cô thường xuyên ghé qua dần trở nên ế ẩm sau khi chủ cũ bán lại tiệm để đi định cư nước ngoài.
Trước đây, quán đông khách vì thức ăn vừa ngon vừa rẻ, nhưng khi đổi chủ, mọi thứ đều thay đổi. Từ câu chuyện này, độc giả Hoa Nguyen đã khám phá ra rằng, nhiều món ăn mà chúng ta từng cảm thấy ngon miệng thực ra ít nhiều đều có sự 'can thiệp' của hóa chất".
Chia sẻ và nhận định này được rút ra sau thông tin 11 mẫu 𝕴rau trong bánh mì ở Khánh Hòa tồn dư thuốc trừ sâu. Theo🔯 đó, Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa xét nghiệm nhanh 21 mẫu rau xanh ă💖n kèm bánh mì bán tại Nha Trang, phát hiện 11 mẫu dương tính thuốc trừ sâu.
Vị đại diện cho biết, kết quả này chỉ mới t💟est nhanh nên "chưa có giá trị khoa học để khẳng định mẫu rau vi phạ𓆏m quy định mức giới hạn an toàn đối với chỉ tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật".
Nhìn chung, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nhận được nhiều quan tâm của đꦓộc giả VnExpress. Câu hỏi làm sao kiểm soát chất lượng thực phẩm được các độc giả thảo luận kỹ.
Một giải pháp được đề xuất bởi độc giả nickname ldv20061212 là nâng cao năng suất trồng trọt: "Tôi nghĩ giải pháp là nâng cao năng suất trồng tr﷽ọt bằng cơ khí hóa, vì nếu cứ để nông dân trồng nhỏ lẻ thì rất khó kiểm soát, trong khi giao cho một số ít cá nhân, đơn vị sẽ dễ dàng hơn.
Cơ quan chức nꦇăng phải có chính sách phát triển, khuyến khích nông nghiệp công nghệ cao để có thể giảm giá thành sản xuất. Song song với đó, cần cải thiện chất lượng thu nhập của người dân để họ có thể mua đư☂ợc thực phẩm sạch".
Độc giả Hoang An bổ sung thêm rằng, dù mua rau ở chợ hay siêu thị, nguồn gốc của chúng cũng đều từ 😼chợ đầu mối, người tiêu dùng khó kiểm soát:
"Rau ở chợ hay siêu thị cũng đều cùng một nguồn thôi: Chợ đầu mối. Người bán rau ở chợ nhỏ, sáng sớm đến chợ đầu mối lấy hàng về bán. Siêu thị mua🐻 rau qua nhà cung cấp trung gian, nhà cung cấp này nhập hàng từ chợ đầu mối. Không chỉ🐽 rau mà thịt cũng vậy. Đều từ chợ đầu mối, lò mổ. Giờ có rất ít người bán thịt ở chợ tự mổ lợn; họ cũng lấy mối về bán lại".
Độc giả thanhduy04 nhấn mạnh sự nghiêm trọng của vấn đề này: "Việc này cực 🐠kỳ nghiêm trọng. Tôi thấy vẫn chưa có sự quản lý chặt chẽ. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe, giống nòi và gánh nặng y tế cho người dân.
Ngoài ra, còn có các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày c🐻hưa được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, như nước đá sản xuất đại trà tại các hãng nư🥂ớc đá địa phương cung cấp khắp nơi.
Rất mong các cơ quan có th𓂃ẩm quyền🔯 quyết liệt hơn trong việc kiểm soát các lĩnh vực này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân, giống nòi và hệ thống y tế của nước nhà".
Nhìn nhận sâu hơn về vấn đề này, độc giả Hoa Nguyen cho rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng an toàn thực phẩm (ATTP) đáng báo động hiện nay là thái độ của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng thường quan tâm quá nhiều đến giá cả mà bỏ qua yếu tố an toàn thực phẩm. Điều này khiến ch🏅o các cơ sở kinh doanh tuân thủ ATTP không thể tồn tại và buộc phải đóng cửa.
Dù có một số người sẵn sà💜ng trả giá cao để đảm bảo ATTP, nhưng số lượng này vẫn còn ☂quá ít để tạo ra sự khác biệt:
"Chúng ta không thể giải quyết vấn đề nếu không xác định được cái sai nằm ở đâu. Trong chuyện này, tôi thấy cái sai ở nhiều nơi, nhưng cái quan trọng nhất là thái độ của ng𝔉ười tiêu dùng.
Người tiêu dùng chú trọng quá nhiều đến giá cả mà bỏ qua ATTP, điều này dẫn đến một hệ lụy vô cùng lớn mà nhiều người kꦅhông ý thức được: Những cơ sở kinh doanh đúng ATTP sẽ phải đóng cửa vì không thể cạnh tranh.
Một số người nói sẵn sàng mua giá cao để có được ATTP, nhưng tiếc꧒ thay, số người như thế vẫn còn quá ít để các cơ sở kinh doanh có thể tồn tại".
Hữu Nghị tổng hợp