Hơn hai tháng nay, quán cà phê theo phong cách Sài Gòn xưa ở đường Nguyễn Cơ Thạch (quận 2, TP HCM) thu hút nhiều khách đến. Quán có diện tích hơn 300 m2, nằm ở𝕴 căn nhà phố thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Không gian nhuộm màu sắc hoài cổ khi phần lớn đồ vật trong quán đều từng một thời quen thuộc với người Sài Gòn. Đó là những bộ 𝓰bàn ghế gỗ, sàn nhà gạch bông, biển quảng cáo...
Hơn hai tháng nay, quán cà phê theo phong cách Sài Gòn xưa ở đường Nguyễn Cơ Thạch (quận 2, TP HCM) thu hút nhiều khách đến. Quán c🌟ó diện tích hơn 300 m2, nằm ở căn nhà phố thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Không gian nhuộm màu sắc hoài cổ khi phần lớn đồ vật trong quán đều từng một thời quen🍷 thuộc với người Sài Gòn. Đó là những bộ bàn ghế gỗ, sàn nhà gạch bông, biển quảng cáo...
Vốn đam 🎃mê đồ cổ, anh Huỳnh Minh Hiệp (áo trắng) dành hàng chục năm sưu tập những món đồ mà người dân Sài Gòn xưa thường sử dụng. Để mở quán cà phê, anh mang ra gần 2.000 món đồ cổ từ thập niên 1💃930 đến 1970.
"Tôi mất cả tháng để bày biện đồ đạc, trang trí các bức tường,🎃 vẽ tranh... sao𝕴 cho mọi góc đều mang cái hồn của Sài Gòn hoa lệ", chủ quán cho biết.
Vốn đam mê đồ cổ, anh Huỳnh Minh Hiệp (áo trắng) dành hàng chục năm sưu tập nhữn𝓡g món đồ mà người dân Sài Gòn xưa thường sử dụng. Để mở quán cà phê, anh mang ra gần 2.000 món đồ cổ từ thập niên 1930 đến 1970.
"Tôi mất cả tháng để bày biện đồ đạc, trang trí các bức tường, vẽ tranh... sao cho mọi góc đều mang cái hồn củ♎a Sài Gòn hoa lệ", chủ quán cho biết.
Có những chiếc bàn được thiết kế từ bộ khung ⛎của máy may của hãng Singer, nổi tiếng khắp miền Nam một thời. "Từ nhỏ tôi ở với ông bà nội, họ làm nghề may quần áo nên những vật dụng này là một phần tuổi thơ của tôi được tái hiện trong quán", anh Hiệp chia sẻ.
Có những chiếc bàn được thiết kế từ bộ khung của máy may của hãng Singer, nổi tiếng khắp miền Nam một thời. "Từ nhỏ tôi ở với ông bà nội, họ làm nghề may quần áo nên nhữn🐠g vật dụng này là một phần tuổi thơ của tôi được tái hiện trong quán", anh Hiệp chia sẻ.
Khu vực pha chế bày biện nhiều món đồ bình dân như tủ đựng th🅘uốc lá, gạt tàn, lon nhôm... Theo chủ quán những đồ này dù đơn giản nhưng rất khó sưu tập.
Khu vực pha chế bày biện𒉰 nhiều món đồ bình dân như tủ đựng thuốc lá, gạt tàn, lon nhôm... Theo chủ quán những đồ này dù đơn giản nhưng rất khó sưu tập.
Một không gian khác tái hiện quầy giải khát vỉa hè Sài Gòn với chiếc xe♈ đẩy, những chai nướ๊c ngọt, máy bào đá...
Một không🎃 gian khác tái hiện quầy giải khát vỉa hè Sài Gòn với chiếc xe đẩy, những chai nước ngọt, máy bào đá...
Cách bài trí đồ đạc trong phòng khách ngày xưa vớ🍒i điện thoại bàn, đài cassette, đèn dầu, bình rượu... đ☂ược tái hiện lại trong quán.
Cách bài trí🎐 đồ đạc trong phòng khách ngày xưa với điện thoại bàn, đài cassette, đèn dầu, bì♕nh rượu... được tái hiện lại trong quán.
Dàn máy nghe nhạc Akai phổ biến những năm 1970 vẫn còn hoạt động tốt. "Âm thanh rè rè, ngầu đục phát ra từ chiếc máy to sụ có sức mê hoặc khó lý giải. Ở trong quán, tôi hay mở những bản tình 🐟ca cũ nổi tiếng. Cảm giác nghe trên máy Akai có chút liêu trai và chân thực do không qua xử lý", anh Hiệp chia sẻ.
Dàn máy nghe nhạc Akai phổ biến những năm 1970 vẫ🗹n còn hoạt động tốt. "Âm thanh rè rè, ngầu đ🍷ục phát ra từ chiếc máy to sụ có sức mê hoặc khó lý giải. Ở trong quán, tôi hay mở những bản tình ca cũ nổi tiếng. Cảm giác nghe trên máy Akai có chút liêu trai và chân thực do không qua xử lý", anh Hiệp chia sẻ.
Nhữ🍃ng bức poster quảng cáo phim, tờ nhạc, tờ rơi quảng cáo... góp phần tái hiện được nhịp sống của đô thị Sài Gòn xưa.
Những bức poster quảng cáo phim, tờ nhạc,😼 tờ rơi quảng cáo... góp phần tái hiện được nhịp sống của🦩 đô thị Sài Gòn xưa.
Rải rác trong quán, người chủ cho trưng bày vài chiếc xe môtô phổ biến trên đường phố Sài thành cách đây cả nửa thế kỷ. Độc đáo nhất là chiếc xe gắn máy thương Motobecane Pony sản xuất năm 1936, vẫn còn nguyên giấy đăng ký.
"Xe này là món quà của vị khâm sứ người Pháp tặng cho linh mục Ngô Đình Thục, anh trai Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm. Tôi đã phải m𝔉ất nhiều thời gian, tiền bạc mới có thể mua lại đꦑược cổ vật này", chủ quán nói.
Rải rác trong quán, người chủ cho trưng bày vài chiếc xe môtô phổ biến trên đường phố Sài thành cách đây cả nửa thế kỷ. Độc đáo nhất là chiếc xe gắn máy thương Motobecane Pony sản xuất năm 1936, vẫn còn nguyên giấy đăng ký.
"Xe này là món quà của vị khâm sứ người Pháp tặng cho linh mục Ngô Đình Thục, anh trai Tổng 𓄧thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm. Tôi đã phải mất nhiều thời gian, tiền bạc mới có thể mua lại được cổ vật này", chủ quán nói.
Trước cửa quán trưng bày chiếc xích lô máy hãng Peugeot của Pháp chế tạo, xuất hiện tại🎉 miền Nam những năm 1940. Đến thập niên 1960, xe này được sản xuất ngay trong nước nhưng động cơ vẫn là của hãng Peugeot. Đây là thời kỳ vàng son🀅 cuả giới xích lô máy Sài Gòn.
Trước cửa quán trưng bày chiếc xích lô máy hãng Peugeot của Pháp chế tạo, xuất hiện tại miền Nam những năm 1940. Đến thập niên 1960, xe này được sản xuất ngay trong nước nhưng đ🅠ộng cơ vẫn là của hãng Peugeot. Đây là thời kỳ vàng son cuả giới xích lô máy Sài Gòn.
Quán còn có cả món cà phê chấm quẩy, đồ uống rất quen thuộc với người Sài Gòn cách đây mấy chục năm.
"Tôi làm trong khu đô thị Thủ Thiêm nên cũng hay ghé đây uống cà phê, ăn trưa. Thành phố có nhiều quán cà phê dạng hoài niệm nhưng tôi ưng nơi này nhất vì không gian rộng và đa dạ🐽ng đồ cổ. Chủ quán thường mặc áo bà ba, giới thiệu nhiệt tìn👍h về từng món đồ, kỷ vật, cách bài trí... giúp tôi có thêm vốn hiểu biết về Sài Gòn, hòn ngọc Viễn Đông", anh Thành Tài (30 tuổi, quận 2) chia sẻ.
Quán còn có cả món cà phê chấm quẩy, đồ uống rất quen thuộc với người Sài Gòn cách đây mấy chục năm.
"Tôi làm trong khu đô thị Thủ Thiêm nên cũng hay ghé đây uống cà phê, ăn trưa. Thành phố có nhiều quán cà phê dạng hoài niệm nhưng tôi ưng nơi này nhất vì không gian rộng và đa dạng đồ cổ. Chủ quán thường mặc áo bà ba, giới thiệu nhiệt tình về từng món đ🦩ồ, kỷ vật, cách bài trí... giúp tôi có thêm vốn hiểu biết về Sài Gòn, hòn ngọc Viễn Đông", anh Thành Tài (30 tuổi, quận 2) chia sẻ.
Quỳnh Trần