- Ở tuổi 40, anh định nghĩa thế nào về tình yêu?
- Tôi nghĩ tình yêu cũng giống nh💎ư âm nhạc. Ở lứa tuổi, tầng lớp nào, tình yêu cũng tồn tại, giúp cho cuộc sống thăng hoa. Nó đem lại niềm vui bất tận cho những ai đang yêu và cũng là nguyên nhân của chuỗi ngày đau buồn bởi những mất mát.
Tôi nghĩ mỗi độ tuổi, tình yêu được định nghĩa theo một cách khác. Nếu tình yêu thời trẻ tr🍎ong sáng, nhiệt huyết thì khi người ta trưởng thành, nó là sự trải ⛦nghiệm. Tôi nghĩ những n🧸gười trưởng thành khi yêu đều muốn hướng đến mộꦜt tương lai tốt đẹp cho đôi bên.
- Khi yêu anh là người thế nào?
- Nhiều người đoán tính tôi trầm lặng thì cách yêu c🔜ũng tương tự nhưng không phải. Ở tuổi nào thì con n🥀gười cũng sẽ yêu bằng cả trái tim, tôi nghĩ vậy.
- Trong khi vợ cũ của anh - Jennifer Phạm - đã tìm được "bến đỗ" mới, tại sao anh chưa tìm hạnh phúc mới cho mình?
- Tình yêu đến với con người là do số phận. Việc tìm kiếm, xây dựng tình yêu và một gia đình mới phụ thuộc vào sự đưa đẩy của cuộc đời. Vì vậy, tôi luôn✨ giữ cho mình thái độ than🅠h thản và ung dung trong đời sống tình cảm. Tình yêu đến cũng tốt, không đến thì cũng rất đỗi bình thường. Tôi không bao giờ hỏi bản thân vì sao đến giờ mình vẫn cô đơn hay những điều tương tự.
Tôi tự thấy đời sống tình cảm của mình đã quá đầy đủ, đặc biệt là từ phía gia đình, con cái. Tôi hài lòng với cuộc sống bên anh chị em và các cháu. Họ ở cùng tôi tại căn nhà ở TP HCM. 6 người cháu của tôi giờ đã tốt nghiệp đại học, đi làm và đang chuẩn bị cho việc dựng vợ gả chồng. Tình 🦩cảm của tôi và con trai cũng tiến triển rất𒅌 tốt. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ làm cuộc sống của tôi thêm hạnh phúc và hào hứng rồi.
- Những người từng đổ vỡ dễ bị tâm lý "chim sợ cành cong" khi đến với tình mới, anh thì sao?
- Đó là sự thật. Sự mất mát như một bài học cho bản thân tô🃏i. Tôi luôn trăn trở và đắn đo trước những cơ hội. Nhưng thực lòng, tôi chưa bao giờ thấy cô đơn như cách mọi người nghĩ. Tôi đủ chín chắn để nhận ra cuộc sống hiện tại vẫn rất tốt đẹp. Bản thân tôi cũng cố gắng tận hưởng từng ngày trôi qua.
Tôi coi những nỗi cô đơn đến bất chợt là sự thăng trầm cần có trong đời sống. Nó nuôi nấng cảm xúc và giúp tôi suy nghĩ thấu đáo về những sự hơn-thua, được-mất... Tất nhiên, có lúc tôi không tránh khỏi sự ngơ ngác hay chạnh lòng khi nhìn đời sống trôi qua trước🅷 mặt. Nhưng tôi nghĩ mình cần những lúc như thế, để biết trái tim vẫn còn có thể rung động, tâm hồn mình được xoay chuyển.
Với một nghệ sĩ như tôi, thời gian cho bản thân rất hạn hẹp. Tôi giờ chỉ muốn tập trung mọi thời gian 🏅cho gia đình, con cái chứ không muốn🃏 trăn trở quá nhiều về những chuyện kiểu làm thế nào để mình bớt cô đơn.
- Anh tận dụng thời gian ở bên con trai ra sao?
- Tôi bay đi Mỹ thăm con hàng tháng. Tôi đã mua nhà ở gần nơi ông bà ngoại của Bảo Nam sống để tiện sang chơi với con. Hai nhà cách nhau khoảng 5 đến 10 phú🌼t lái xe thôi.
Mỗi lần gặp nhau, bℱố con tôi chia sẻ rất nhiều điều. Bảo Nam thường kể cho tôi về những chuyện xảy ra ở trường lớp, nhà ông bà ngoại..., còn tôi nói cho con nghe về đủ thứ của mình. Lúc rảnh, hai bố con đi chơi, nấu nướng, mua s꧟ắm cùng nhau. Những giây phút như thế đem lại cho tôi niềm hạnh phúc và sự ấm áp trong tâm hồn.
Bảo Nam giống tôi vô cùng, từ cách ăn uống đến sự điềm tĩnh trên gương mặt. Nhi🔯ều người bảo con trai tôi hơi giống ông cụ non. Về khoản ca hát, hiện tôi chưa thấy con trai có năng khiếu gì cả, có khi còn "mù tịt" về văn hóa văn nghệ ấy chứ (cười). Nhưng cu cậu rất giỏi tính toán và các trò chơi liên quan đến logic.
- Khoảng cách địa lý khiến anh không yên tâm điều gì về con trai khi ở xa?
- Tôi không lo ngại gì cả. ܫBảo Nam là một "anh chàng" may mắn. Con được bà ngoại thương yêu v♋ô cùng và có cuộc sống rất tốt bên Mỹ. Con trai tôi vô tư đến trường, vui chơi với bạn bè mà không bị nhồi nhét quá nhiều kiến thức. Bảo Nam cũng được thực hành nhiều ở trường học, đặc biệt tiếp xúc với các loại công nghệ mới.
Tuy nhiên, tôi quan niệm là người Vi♎ệt vẫn phải giữ những nét truyền thống vốn có. Ví dụ như chuyện ăn uống, tôi khuyến khích Bảo Nam ăn đồ Việt. Hay như việc ở Mỹ lâu ngày, con tr♌ai tôi quên tiếng Việt, khi con nói chuyện hay đệm ngoại ngữ vào. Mỗi lần như vậy, tôi đều giả vờ không hiểu để Bảo Nam phải tự giải thích bằng tiếng mẹ đẻ.
Tôi và Jennifer Phạm cũng thay phiên nhau sang Mỹ để chăm sóc con. Chúng tôi thường trao đổi các thông tin để đảm bảo nếu không ở cùng ông bà🍰 ngoại, con sẽ được ở cạnh bố hoặc mẹ và không bao giờ cảm th♕ấy cô đơn.
Đức Trí thực hiện