Phiên chất vấn tại kỳ họp này được đánh giá là dân chủ, công khai, nhận được sự quan tâm theo dõi, giám sát của đồng bào và cử tri cả nước. Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi thẳng thắn,♛ xây dựng, tập trung vào những vấn đề lớn, nội dung phong phú và sắc sảo. Các thành viên Chính phủ tập trung trả lời vào nội dung các câu hỏi, giải đáp hầu hết các vấn đề đặt ra, đưa ra được các giải pháp cần thiết; đồng thời nghiêm túc nhận trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của mình.
Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng Công thương tiếp tục có các biện pháp đồng bộ để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài; khuyến khích tiêu dùng hàng hóa trong nước sản xuất, quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu hàng hóa, hạn chế nhập siêu, chống buôn lậu, hàng lậu; giải quyết hàng tồn kho, bảo đảm sang năm 2013 hàng tồn kho sẽ giảm dần theo cơ cấu ngành; góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, khơi th🌞ông nguồn hàng, tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nâng cao đời sống của nhân dân.
Bộ Công thương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát quy hoạch tổng thể về thủy điện để báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10-11/2013), trong đó xác định rõ các dự án phải dừng, các dự án phải điều chỉnh, các dự án được tiếp tục triển khai; có biện pháp bảo đảm an toàn tuyệt đối các công trình thủy điện, trồng rừng thay thế. Trong năm 2013, Chính phủ ban hành chính sách đặc thù cho đồng bào vùng tái định cư các công trình thủy điện; tập trung giải quyết vấn đề đền bù, tái định cư các công trình thủy điện, bao gồm cả nhữn﷽g tồn tại, vướng mắc của các dự án thủy điện Hòa Bình, Sơn La.
Bộ tr꧃ưởng Xây dựng tập trung giải quyết tình trạng đóng băng của thị trường bất động sản, xử lý đất bỏ hoang, điều chỉnh cơ cấu thị trường, cân đối cung cầu và xử lý nợ xấu; có kế hoạch giải quyết vấn đề nhà ở xã hội, nhà ở cho sinh viên, người lao động có thu nhập thấp; bả🔯o đảm từ nay đến cuối năm 2013 tạo được sự chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này.
Bộ Xây dựng phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra việc bảo đảm chất lượng các công trình xây dựng, xử lý nghiêm các hiện tượn🌌g tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, rút ruột công trình trong xây dựng công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lợi; khẩn trươ💫ng xây dựng, trình Quốc hội ban hành Luật quản lý đô thị, có kế hoạch rà soát tổng thể công tác lập quy hoạch và quản lý quy hoạch trong cả nước để có những điều chỉnh cần thiết.
Từ nay đến hết năm 2013, hoàn thành việc xây dựng, bổ sung, điều chỉnh các định mức kinh tế - kỹ thuật, các loại đơn giá đầu tư, đơn giá xây dựng để làm cơ sở cho việc quyết định đầu tư và thanh quyết toán công trình được kịp thời, công khai, minh bạch; tạo cơ chế cạn⛄h tranh lành mạnh để hạ giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh của ngành xây dựng Việt Nam.
Thống đốc Nguyễn Văn Bình. |
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tập trung điều hành chính sách tiền tệ, năm 2013, tạo cho được chuyển biến tích cực trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính gắn với th༒ị trường chứng khoán, thị trường tài chính, bảo đảm đến năm 2015 có một hệ thống ngân hàng lành mạnh.
Điều hành hoạt động của thị trường tín dụng, bảo đảm cung ứng vốn cho sản xuất những ngành sản xuất, mặt hàng quan trọng, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế; đồng thời kiềm chế lạm phát t༒heo chỉ tiêu đã ඣđược Quốc hội xác định; cơ cấu lại hệ thống ngân hàng phải gắn với giải quyết chất lượng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, công ty tài chính và giải quyết nợ xấu, giảm nợ xấu.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm những tiêu cực trong hoạt động ngân hàng, thị trường tiền tệ, thị trường vàng. Làm tốt công tác quản lý nhà nướ🐻c đối với thị trường vàng; bảo đảm lợi ích của người dân; không sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
Sau khi tổng kết Nghị định về quản lý kinh doanh vàng, trong trường hợp cần thiết, Quốc hội 🐎có thể xem xét việc xây dựng một đạo luật riêng về vấn đề này, theo đề xuất của một số đại biểu. Trước đó một số đại biểu෴ cho rằng hiện Nhà nước chưa có đủ cơ sở pháp lý để quản lý vàng và cần thiết phải ban hành Luật về quản lý vàng.
Về vấn 🃏đề này, Thường vụ Quốc hội cho rằng hiện việc quản lý kinh doanh vàng được điều chỉnh bởi Nghị đinh 24/2012 của Chính phủ, qua đó đã bước đầu tạo được cơ sở pháp lý và đề ra giải pháp liên quan đến tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm… Tuy nhiên, trong thời gian tới, trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị định này, nếu thấy cần thiết, Quốc hội sẽ xem xét đưa dự án luật này vào chương trình xây dự🐭ng luật, pháp lệnh.
Bộ trưởng Y tế triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân từ cấp xã đến cấp trung ương, tạo chuyển biến trong việc nâng cao y đức trong ngành y tế; khắc phục những tồn tại, yếu kém trong quản lý khám, chữa bệnh, nhất là dịch vụ khám, chữa bệnh tư nhân. Trong năm 2013, tăng cường quản lý thuốc, giá thuốc, viện phí để bảo đảm chi phí hợp lý, có lộ trình phù✤ hợp với điều kiện và thu nhập của người dân.
Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các bộ, ngành, địa phương bảo đảm quản lý tốt vệ sinh an toàn thực phẩm; từ nay đến hết năm 2013 phải tạo được sự chuyển biến tích cực trong việc ngăn chặn thực phẩm nhập lậu, thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc và không bảo đả🎶m vệ sinh, góp phần nâng cao chất lượng thực phẩm tiêu dùng cho người dân.
Ngành y tế phải nỗ lực có biện pháp tích cực, hiệu quả để giảm dần tình trạng mất cân bằngꦡ giới tính ๊trẻ sơ sinh.
Q𝔍uốc hội giao Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét những nội dung cần thiết được đại biểu Quốc hội quan tâm để tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội tổ chức các phiên họp giải trình của các bộ trưởng, trưởng ngành về những vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội phụ trách hoặc được cử tri kiến nghị và đại biểu Quốc hội chất vấn. Các đại biểu Quốc hội dành thời gian thaജm dự các phiên chất vấn và giải trình, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các cơ quan của Quốc hội và các cơ quan, tổ chức hữu quan khẩn trương, nghiêm túc giải quyết, trả lời 1.396 ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nước gửi đến Quốc hội tại kỳ họp này và c♓ác ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3 chưa được giải quyết, t🐼rả lời.
Phiên chất vấn tại kỳ họp này diễn ra từ 12-14/11, với 9 thành viên Chính phủ tham gia trả lời. Trong đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và 4 Bộ trưởng Công Thương,🌜 Xây dựng, Y tế và Thống đốc Ngân hàng trả lời🌠 trực tiếp, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và 3 Bộ trưởng khác giải trình bổ sung.
Đánh giá chung về phiên chất vấn, Nghị quyết của Quốc hội nhận định quá trình làm việc đã diễn ra dân chủ, công khai, nhận được sự quan tâm, giám sát của cử chi. Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi thẳng thắn, xây dựng, tập trung vào những vấn đề lớn, nội dung phong phú và sắc sảo. Các thành viên Chính phủ tập trung trả lời vào nội dung, giải đáp hầu hết các vấn đề đặt ra, đưa ra được các giải pháp cần 𒐪thiết, đồng thời nghiêm túc nhận trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của mình.
Bên cạnh những nhận định tích cực này, cũng có một số ý kiến đại biểu cho rằng việc trả lời chất vấn của một số thành viên Chính phủ có mặt còn lúng túng, chưa đi thẳng vấn đề, chưa đề ra các giải pháp tích cực để chỉ đạo khắc phục những tồn tại, yếu kém của bộ, ngành mình. Tuy nhiên, theo nhận định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, những trường hợp nêu t⛦rên chỉ là số ít, do đó đề nghị không đưa vấn đề này vào Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội.
Xuân Hoa