"Có một gia đình khi đưa tang đã rải tiền thật. Lúc đó, những người khiêng quan tài cũng dừng lại dùng chân để lượm 💮tiền làm quan tài♕ chao đảo và suýt bị rơi xuống đất. Các bạn nghĩ sao nếu trường hợp này quan tài bị quăng xuống đất cũng chính vì hành động rải tiền của gia chủ? "
Độc giả Nguyễn Văn Đông đã chia sẻ câu chuyện ấn tượng trên sau khi VnExpress đăng bài rải tiền trong một đám tang ở Bình Phước.
Tán đồng theo quan điểm của độc giả này là khá nhiều ý kiến cho rằng việc rải tiền dù là tiền âm phủ hay tiền thật cũ🐼ng là điều không nên. Nhiều hệ lụy có thể xảy🐟 ra rất dễ thấy từ hành động này: trẻ em, người nghèo khó đua nhau chạy theo nhặt tiền có thể dẫn đến tai nạn giao thông; phố xá bừa bãi, mất mỹ quan...
Việc rải tiền trong đám tang được cho là ảnh hưởng bởi tập quán của người Trung Hoa và mang màu sắc tâm linh khi cho rằng hành động này sẽ giúp người chết dễ dàng siêu thoát hơn. Vì vậy bạn đọc Duc Phong kết luận: “Đã là phong tục thì ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚgắn liền với tâm linh, vì vậy rất khó để thay đổi hay từ bỏ”.
Điều này có t🍬hể lý giải vì sao đã có luật cấm rải tiền Việt Nam và các loại tiền♍ của nước ngoài trên đường đưa tang nhưng hiện tượng này vẫn tồn tại trong đời sống.
Có lẽ điều này xuất phát theo niềm tin như bạn đọc Tuyen đã chia sẻ: “ Dù không🗹 biết nó có thực sự có hiệu quả như điều mà chúng ta thường tin hay không, tuy nhiên ai trong số chúng ta cũng đều mong muốn những điều tốt đẹp hơn cho người đã khuất mà thôi”.
Phần lớn các ý kiến phản đối việc rải tiền khi đưa tang đều có cùng nội d𝓰ung khẳng định đây là hành động thiếu tôn trọng đồng tiền quốc gia, mà nếu bị rải suốt dọc đường đưa tang sẽ không biết có bao nhiêu bàn chân, chiếc xe sẽ cán qua?
Việc rải những tờ tiền có mệnh giá 1000- 5000 đồng thực sự cũng gây bức xúc cho nhiều bạn đọc khi cho rằng đời sống đang khó k🐼hăn, có người mỗi ngày kiếm được 20.000 đồng đã quá mừng, vậy “sao không nhìn những mảnh đời đó để sử dụng đồng tiền hợp lý hơn, làm như thế chẳng khác nào còn xúc phạm người nghèo”…
Thậm chí có bạn đọc còn nhìn nhận đây 💞là một hành động mang tính mê tín dị đoan, bởi lẽ “Khi bạn đã sử dụng cùng một đồng tiền thì bạn hiển nhiên coi hai thế giới là một, như vậy chắc chắn người chết cũng chẳng nhận được tấm lòng thành nào của bạn”.
Một số bạn đọc góp ý về những hình thức khác thay cho việc rải tiền, vừa không tốn kém, không mất mỹ quan đô thị hoặc🔥 làm xáo trộn đường phố như cầu siêu tron𓄧g chùa hoặc đem tiền dùng vào việc từ thiện…
Việc xử lý theo luật sẽ được các cơ quan chức năng xem xét nhưng điều quan trọng nhất là sự nhìn nhận của ng꧃ười dân nhưng theo bạn đọc ngolam khẳng định: ♊“Những hủ tục này không còn phù hợp với xã hội văn minh, trong đó có Việt Nam”.
Hãy xem một quốc gia hiện đại như Nhật Bản coi trọng đồng tiền của đất nước như thế nào qua chia sẻ của🔜 bạn Nguyễn Tú: "Ở Nhật 100 yên mới mua được một cái bánh mì nhưng chưa thấy ai bỏ đi một yên bao giờ, ngay cả tiền trả lại là một yên cũng chưa có ai từ chối. Trong khi đất 💞nước mình còn khó khăn, dân tình còn đang phải đấu tranh với miếng cơm manh áo, vậy mà lại có hiện tượng này, thật không thể hiểu được !"
Diễm Phương