"Tôi cảm thấy các mối quan hệ bị thu🉐 hẹp", Hamaura ch🥃ia sẻ. Cô đã làm việc từ xa kể từ tháng 4/2020.
Tương tác hạn chế khiến công việc đầu tiên của cô ở một công ty thương mại không như là mơ. Vì vậy, cô đãꦏ mua Charlie - một chú robot bé bằng cái cốc, đầu tròn xoe, mũi đỏ, đeo nơ phát 🌳sáng và có khả năng làm chủ hạnh phúc bằng những bài hát.
Theo Yamaha, công ty sản xuất Charlie, robot😼 này "nói nhiều hơn thú cưng, nhưng rảnh hơn người yê♏u". "Charlie ở bên trò chuyện với tôi thay cho gia đình, bạn bè", Hamaura cho hay. Charlie của cô là phiên bản thử nghiệm. Yamaha dự kiến sẽ mở bán sản phẩm vào cuối năm nay.
"Cha♍rlie, hãy nói điều gì hay ho đi🐠", Hamaura yêu cầu. Charlie liền nghiêng đầu đáp lại: "Xem nào, bóng bay sẽ nổ nếu cậu xịt nước chanh lên đấy".
Sharp cho biết doanh thu Robohon của họ đã tăng 30% trong khoảng tháng 6-9/2020, so với năm 2019. "Không chỉ các gia đìnhꦺ có trẻ nhỏ, nhiều người ở độ tuổi 60, 70 cũng mua Robohon. Robot này có thể nói, nhảy, đồng thời là một chiếc điện thoại", người phát ngôn của Sharp cho biết. Được đưa ra thị trường vào năm 2016, Robohon chỉ có tại Nhậ🥂t Bản và không hề rẻ. Các phiên bản có giá dao động từ 820 đến 2.250 USD.
"Nhiều ngườ🦹i Nhật chấp nhận ý tưởng rằng mọi vật đều có linh hồn. Họ muốn robot giống như bạn bè, gia đình hay thú cưng thay vì một khối sắt vô hồn", ông Shunsuke Aoki, CEO của công ty robot Yukai Engineering, cho hay.
Sản phẩm của Yukai là một chiếc gối lông với đuôi cử động đượ𒁏c như vật nuôi thực sự. Họ sẽ sớm tung ra mẫu trợ lý mới hình người tuyết tí hon có tên "Bocco emo". Sản phẩm giúp chuyển tin nhắn thoại tới người nhà không có điện thoại và sử dụng bộ cảm biến giống đồ chơi để theo dõi nhiệt độ và hoạt động trong nhà.
Kaori Takahashi, 32 tuổi, mua một ch🏅ú robot của Yukai để cho con chơi khi ở nhà. Robot là điều bình𝄹 thường trong cuộc sống thường ngày vì chúng xuất hiện nhiều trong phim hoạt hình. "Tuổi thơ tôi gắn liền với Doraemon và The Astro Boy Essays. Cả hai bộ phim đều có nhân vật là robot và con tôi cũng thích chúng".
Nghiên cứu đã chỉ ra rằngไ robot của Nhật Bản, ví dụ như hải cẩu máy với bộ lông mềm, có thể giúp người mắc bệnh sa sút trí tuệ cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, nhà sản xuất Groove X của Lovot - một loại robot xinh xắn, có kích thước bằng đứa trẻ mới biết đi - cho rằng ai cũng hưởng lợi từ một robot cần yêu thương. Lovot biết kêu, có 50 cảm ứng và hệ thống nhiệt năng tạo cảm giác ấm áp khi sờ vào. Groove X tiết lộ doanh thu hàng tháng đã tăng gấp 10 lần kể từ khi đại dịch di🎐ễn ra tại Nhật Bản. Một con Lovot có giá 2.800 USD, cộng với phí bảo dưỡng và nâng cấp phần mềm.
Những người không đủ khả năng chi trả có thể đến quán Lovot Cafe ở Tokyo để chơi với robot. Bà Yoshiko Nakagawa, 64 tuổi, trò chuyện với robot tại quán như đang nói với cháu bà. Khi Nhật Bản ban bố tình trạng ♛khẩn cấp, thủ đô đã trở nên trống vắng.
"Chúng tôi cần🌞 thời gian để chữa lành bản thân trong những ngày ảm đạm. Nếu có robot như thế nàyꦯ ở nhà, tôi sẽ thấy ấm áp hơn", bà tâm sự.
Mai Dung (Theo AFP)