Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Bạch Thị Chính - Giám đốc Y khoa, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng Trẻ em và Người lớn VNVC: Tiêu chảy cấp do Rotavirus hay còn gọi là nhiễm trùng ruộ༺t do Rotavirus, là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiêu chảy nặng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Rotavirus là một chủng virus dạng vòng, có 7 nhóm A, B, C, D, E, F và G, trong đó chỉ có nhóm A, B, C gây bệnh cho người. Nhóm A hay gặp 🌃nhất, gây ra hầu hết các vụ dịch tiêu chảy nặng ở trẻ em, nhóm B và C thường gây các vụ dịch lẻ tẻ, hay gặp ở trẻ lớn và người trưởng thành.
Rotavirus có khả năng sống lâu trong môi trường nước nên khả năng lây nhiễm rất cao. Chúng tấn công nhanh vào hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ, gây tiêu chảy nặng, mất nước và tử vong nếu không điều🥂 trị kịp thời.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh xảy ra nhiều nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi. Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng trên 125 triệu ca tiêu chảy do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ nguy cơ nhiễm bệnh càng cao vì💯 vậy bệnh thường hay gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, đặt biệt là dưới 12 tháng.
Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã xác định Rotavirus là nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em. Đó là một bệnh rất phổ bღiến đứng thứ hai sau nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em. Ở miền Bắc, bệnh thường xảy ra vào mùa thu đông kéo dài tới mùa xuân (khi thời tiết mưa, lạnh, ẩm ướt). Ở miền Nam, bệnh xảy ra quanh năm, nhiều nhất là vào tháng 3 và tháng 9.
Việt Nam có 56% số trẻ nhập viện do 🃏viêm dạ dày ruột cấp là do nhiễm Rotavirus. Hàng năm, số trẻ chết do Rotavirus chiếm từ 4-8% trong tổng số trẻ dưới 5 tuổi bị chết vì mọi nguyên nhân.
Triệu chứng của bệnh
Trẻ bị nhiễm Rotavirus có thời gian ủ bệnh khoản🐲g 2 ngày trước khi các triệu chứng rõ ràng xuất hiệꩵn. Các triệu chứng của tiêu chảy cấp do Rotavirus bao gồm:
- Nôn mửa: Đây là dấu hiệuꦰ đầu tiên, trẻ nôn mửa rất nhiều trước tiêu chảy khoảng 6-12 giờ và có thể kéo dài 2-3 ngày, triệu chứng này sẽ giảm dần trước khi tiêu chảy xuất hiện.
- Tiêu chảy: Phân lỏng 𒀰toàn nước, có thể có màu xanh, đờm nhớt nhưn🙈g không có máu. Trẻ có thể đi tiêu phân lỏng hơn 20 lần trong ngày.
- Mất nước: Các biểu hiện của mất nước bao gồm khát nước, môi khô, lưỡi khô, da khô, tiểu ít, quấ🦩y khóc. Đây là biến chứng trầm trọng và nguy hiểm nhất của tiêu chảy cấp do Rotavirus, có thể dẫn ♈đến khô kiệt do mất nước và mất muối, trụy mạch và tử vong nếu không bù nước kịp thời.
- Trẻ sút cân do mất nước, ăn uống kém.
- Một số trẻ còn có dấu hiệ꧒u như sốt, ho, sổ mũi...
Rotavirus lây truyền như thế nào?
Tiêu chảy cấp do Rotavirus lây lan rất nhanh, chủ yếu qua con đường phân – miệng và tay – miệng. Rotavirus có thể sống trên các bề mặt tiếp xúc như đồ chơi, mặt bàn ghế, tay vịn, trong nước hoặc trên da. Trẻ dễ bị nhiễm Rotavirus khi tiếp🧔 xúc với nguồn phân của những người đang bị nhiễm. Trẻ em cũng thường bị nhiễm Rotavirus qua bàn tay bị nhiễm bẩn của mình. Khi trẻ cầm nắm đồ chơi hoặc chạm tay vào các bề💞 mặt có virus rồi đưa tay lên miệng, virus sẽ dễ dàng xâm nhập vào đường tiêu hóa của trẻ và gây bệnh.
Trẻ nhiễm 🌟Rotavirus đào thải một lượng siêu vi rất lớn. Mỗi 1 ml phân của một trẻ bị tiêu chảy cấp do Rotavirus có thể chứa hơn 10.000 tỷ Rotavirus⛎, trong khi chỉ cần chưa đến 10 virus này là đủ để lây bệnh cho con người.
Đối tượng nào dễ nhiễm Rotavirus
Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm Rotavirus, tuy nhiên bệnh thường xảy ra nhất đối với t🍎rẻ dưới 2 tuổi. Trong 5 năm đầu đời, hầu hết trẻ em đều bị nhiễm bởi loại virus này.
Một số y꧂ếu các yếu tố làm tăng nguy mắc Rotavirus ở trẻ nhỏ bao gồm:
- Tiếp xúc với nguồn bệnh bao gồm tiếp xúc t♏rực tiếp, tiếp xúc gián tiếp qua các vật dụng, đồ ăn... có nhiễm Rotavirus.
- Trẻ bú bình, ăn uống không vệ sinh: Đồ ăn bị ô nhiễm, bảo quản thức ăn không đả𝓰m bảo...
- Nguồn nước bị nhiễm Rotavirus.
- Xử lý không đúng phân và chất thải có c𝓰hứa Rotavirus.
- Không rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Xử lý phân và chất thải đã nhiễm bệnh không đúꦍng cách cũng gây nguy cơ mắc bệnh.
- Không rửa tay sau khi đi vệ sinh, trước khi chế biến, trướ🌸🐈c khi cho trẻ ăn.
Uống vaccine ngừa Rotavirus
Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu với b𓄧ệnh tiêu chảy cấp do Rotavi♏rus. Bù nước qua đường uống và chế độ dinh dưỡng thích hợp vẫn là phương pháp điều trị cơ bản.
Tiêu chảy cấp do Rotavirus thường có triệu chứng nặng, gây nôn mửa nhiều 🃏nên việc điều trị sẽ gặp khó khăn. T𝕴rong trường hợp không thể bù dịch bằng đường uống, trẻ cần nhập viện để truyền dịch qua đường tĩnh mạch.
Bác sĩ Bạch Thị Chính cho biết, hiện nay cách hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus là vaccine. Bệnh thường gặp và nặng nhất ở trẻ rất nhỏ ﷺnên trẻ cần được uống vaccine phòng bệnh càng sớm càng tốt.
Hiện tại, có 2 loại vaccine ngừa Rotavirus gồm:
- Vaccine Rotarix (🐼Bỉ): uống 2 liều; liều đầu tiên uống vào🌟 lúc 6 tuần tuổi và sau 4 tuần uống liều tiếp theo. Nên cho trẻ uống vaccine Rotavirus trước 24 tuần tuổi.
- Vaccine Rotateq (Mỹ𒁃): uống 3 liều; liều đầu tiên trong khoảng 7-12 tuần tuổi, hai liều còn lại cách nhau một tháng, liều thứ 3 phải kết thúc𒆙 trước tuần thứ 32.
Hoài Thương
(Ảnh: VNVC)