Tại dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội không hạn chế rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần song đề xuất hai phương án:
Phương án một là giữ nguyên quy định hiện hành, tức lao động tham gia dưới 20 năm BHXH và sau một năm nghỉ việc không tiếp tục đóng BHXH tự nguyện thì được rút một lần. Lao động được rút toàn bộ quá trình đóng nếu có nhu cầu, song về lâu dài sẽ chịu thiệt khi không được hưởng lương hưu.
Phương án hai là cho lao động rút một lần song tối đa không quá 50% tổng thời gian đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất. Thời gian đóng còn lại được bảo lưu để sau này lao động đủ tuổi nghỉ hưu được hưởng chế độ BHXH.
Có hơn 300 lượt ý kiến sau bài viết này. Độc giả Tan Cao Quang chỉ ra ba lo ngại của người lao động khiến họ muốn rút BHXH một lần:
"1. Cần có sự công bằng trong cách tính hưởng BHXH giữa nhà nước và doanh nghiệp (Bình quân lương toàn thời gian đóng BHXH của doanh nghiệp là quá thấp so với bình quân 5 năm cuối đóng BꦅHXH của khu vực nhà nước) trong khi doạnh nghiệp đóng BHXH cho lao động hầu như là mức lương tối thiểu vùng nên lương hưu của khối này là quá thấp .
2. Tuổi nghỉ hưu thì cao nhưng lao động doanh nghiệp khó có t✱hể tồn tại được tới tuổi đó.
3. Mức hưởng lương hưu tại sao lại có sự khác biệt giữa nam và nữ (nữ 15 năm được hưởng 15% trong khi nam thì 20 năm🍬 mớiᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ được 15%) trong khi nam nữ đều có mức đóng như nhau.
Nên nhìn nhận người lao động rút BHXH đa số là lao động doanh nghiệp, những lao động gặp khó khăn, làm việc 10 - 15 năm nhưng khi bị cho nghỉ việc không có đồng nào tích lũy để sống thì꧟ đây là đối tượng cần được hỗ trợ".
Độc giả có nickname hoanghonmaudo2016 nhấn mạnh tuổi hưu cao là một hạn chế với những lao động thuộc khối tư nhân:
"Tôi thì muốn thời gian đóng bảo hiểm xã hội 20, 25 năm cũng được nhưng cần xem xét tuổi nghỉ hưu vì đa phần công nhân ở🐽 tuổi ngoài 50 đã bị sa thải rồi. Và chúng ta có thể không cho rút một lần nhưng với trường hợp bị mất khả năng lao động sẽ được hưởng lương hưu ở ngay thời điểm hiện tại. Chỉ cần họ đóng đủ 5 🍬năm trở lên.
Với người bị giảm thu nhập, thất nghiệp tạm thời thì cũng được hưởng trợ cấp 3 triệu một tháng trong một năm liên tục để họ có thể đi tìm việc mới mà không lo lắng về kinh tế, chi phí sinh hoạt đối với người đóng bảo hiểm đủ 10 🔯năm".
Độc giả Hoang Nam nêu hai ý kiến:
"Nếu cơ quan làm luật hiểu được mong muốn của người lao động thì việc rút BHXH mộ🍎t lần sẽ được hạn chế ngay. Có hai cách:
1. Giảm tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu, nam 55 nữ 50 là hợp lý. Tuổi này đa phần🌊 người làm việc lao động chân tay sẽ không thể tìm được việc làm phủ hợp nữa, bắt buộc ༒họ phải rút BHXH để giải quyết khó khăn trước mắt hơn là chờ về già.
2. Tăng tỷ⛦ lệ hưởng lương hưu lên, thay vì 45% như hiện tại thì có thể tăng 50% hoặc 55%. Cốt lõi vấn đề là làm sao để người tham gia thấy được ít lợi khi tham gia".
Độc giả có nickname thibidihoanggia nói:
"Theo ý kiến cá nhân tôi thì cốt lõi là giảm tuổi nghỉ hưu: Nam 60 tuổi, nữ 57 tuổi hoặc 55 đến 58 tuổi. Nếu tham gia đủ 20 năm và từ đủ 50 tuổi đời, người lao động có quyền xin nghỉ hưu và hưởng lương hưu theo tỷ lệ năm đóng và tính lương bình quân cho cả người làm việc cho doanh nghiệp tư nhân và người hưởng lương hành chính sự nghiệp 10 năm cuối.
Trường hợp nếu đủ năm đóng BHXH mà thất nghiệp hoặc vì một lý do nào đó không tham gia BHXH nữa mà tuổi đời dưới 50 tuổi thì nên có chính sách tr🍒ợ cấp bằng 30% lương sẽ nhận để꧟ họ có khoản tiền cơ bản sống.
Sau này khi đủ tuổi nhận lương hưu thì sẽ cấn trừ hàng tháng (ví dụ: trước đây nhận trợ cấp 1,2 triệu đồng, khi nhận lương hưu trừ lại 1,2 triệu này, như 4,2 triệu thì thực nhận cò♚n 3 triệu đồng). Đảm bảo 99% người lao động ủng hộ".
Trong khi đó, độc giả có nickname duthien.psy có kinh nghiệm làm việc mảng nhân sự, đưa ra ba ý kiến sau:
"Tôi làm nhân sự, chăm lo đời sống nhân viên, chăm chỉ đóng BHXH, BHYT, BHTN... để đảm bảo quyề🐎n lợi cho nhân viên thì tôi có một vài nhìn nhậ🅷n như sau:
1. Nên có chế tài và làm thật chặt để đảm bảo việc đóng bảo hiểm bắt buộc, tránh nợ bảo hiểm, trốn bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Nếu doanh n𓆉ghiệp quá khó khăn được cơ quan bảo hiểm cho nợ, thì người lao động cũng phải được hưởng đầy đủ quyền lợi khi nghỉ việc.
Không thể vì bảo hiểm cho nợ, vì doanh nghiệp nợ mà người lao động lại là người đầu tiên bị cản trở hưởng quyền lợi chính đáng. Người lao động vẫn đi làm và họ cần được hưởng đúng công sức của họ, nếu kဣhông được vậy thì bảo hiểm đã không còn bảo𒈔 vệ người lao động và an sinh xã hội nữa.
2. Tꦯhời điểm hưởng lương hưu nên phụ thuộc vào thời gian đóng bảo hiểm, ví dụ 10 năm thì hưởng 30% lương đóng bảo hiểm trung bình đã tính trượt giá phù hợp, sau đó cứ tăng 1 năm thì tăng 2%. Muốn hưởng nhiều thì đóng cao giữ lâu, muốn nghỉ hưu sớm thì rút sớm, hưởng ít. Do người lao động tự hoạch định và lựa chọn.
3. Nên hoạch định lại chính sách bảo hiểm ( xã hội, y tế, thất nghiệp...) cho phù hợpꦍ, kết hợp tuyên truyền sâu rộng dựa trên các chính sách thực sự có lợi cho an sinh xã hội, nâng cao tinh thần tương thân tương ái trong chính sách bảo hiểm.
Đồng thời giữ thái độ làm việc chuyên nghiệp, làm việc dựa trên yêu 🍃cầu phù hợp với quy định đúng đắn. Hiện nay còn nhiều bất cập giữa thuốc chữa bệnh phù hợp và thuốc bảo hiểm y tế bảo lãnh, giữa chi phí thực tế của bệnh việꦐn và chi phí được BHYT bảo lãnh...".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.