Đại diện GuRu cho biết, công nghệ RF Lensing của họ có thể cung cấp năng lượng cho cáᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚc thiết bị ở khoảng cách xa tới 9 mét nhờ sử dụng một công nghệ mmWave riêng. Giải pháp của họ 🔯được phát triển để sạc các thiết bị có pin, như điện thoại thông minh, nhưng về sau này có thể được dùng để cung cấp năng lượng cho các thiết bị không có hoặc không cần pin, ví dụ TV.
Để sử dụng, người dùng sẽ lắp các trạm phát năng lượng trong phòng. Theo GuRu, những trạm này có kích cỡ nhỏ và có thể tích hợp vào các vật dụng như đèn chiếu sáng, tức không chiếm diện tꦗích và sẽ hòa với không gian căn phòng.
Tuy nhiên, Motorola và GuRu không thông báo cụ thể khi nào công nghệ này sẽ được thương mại hóa. Trang Digital Trends dự đoán người tiêu dùng có thể sẽ phải đợi ít꧒ nhất vài năm nữa trước khi nó sẵn sàng.
Công nghệ sạc không dây đã có mặt trên thị trường vài năm, nhưng chưa đủ để đem lại sự tiện dụng. Người dùng có thể đặt máy lên đế sạc mà không cần nối dây cáp, nhưng đế sạc đó vẫn phải cắm vào ổ điện. Không ít người mơ ไđến một ngày họ có thể nạp năng lượng cho điện t👍hoại thoải mái mà không phải lo tìm ổ cắm.
Một số công ty đã ấp ủ kế hoạch phát triển sạc không tiếp xúc, tương tự cách thiết bị kết nối qua Wi-Fi để truy cập Internet. Hồi tháng 1, Xiaomi công bố Mi Air Charge với khả năng truyền năng lượng không chạm và không dây tới các thiết bị trong phòng. Tháng 2, Oppo giới thiệ♒u "sạc qua không khí không cần cáp hay đế sạc". Cũng trong tháng này, hãng Aeterlink tại Toky☂o giới thiệu Air𝓰plug với lời khẳng định là có thể sạc cho các thiết bị trong phạm vi tới 20 mét.
Những giải pháp trên đều thu hút sự chú ý của giới tr💛uyền thông, nhưng chưa công ty nào có kế hoạch đưa sản phẩm ra thị trường.