Qua một con dốc ngắn, khi hơi thở đã trở lại bình thường, Tò Mò quay ﷽sang cô bạn: "Có lần cậu nói chúng ta cần thay đổi c𝓀ách thưởng thức thiên nhiên?".
Suy Ngẫm gật đầu. Cô đang dùng hai bàn tไay lùa tóc về phía sau, môi mím lại giữ cái dây chun vải đ𝄹ỏ sẫm.
"Tớ có thể hiểu nếu ai đó nói rằng chúng ta cần thay đổi thói quen ăn uống hay thức khuya, nhưng cần thay đổi cách cảm thụ thiên nhiên thì...", Tò Mò đưa mắt nhìn phong cảnh xung quaജnh, "... thật là khó hình dung".
"Tớ hy vọng trong chuyến đi này mình có thể bàn luận vài chuyện", Suy Ngẫm buộc tóc kiểu đuôi ngựa và bắt đầu cuốn nó ngược𝄹 chiều kim đồng hồ. "Chuyện đầu tiên xoay quanh câu hỏi: Chúng ta đến với thiên nhiên hay chúng ta coi thiên nhiên là một thứ hàng hóa để tiêu thụ, chúng ta shopping thắng cảnh?".
"Tớ nghe đây".
"Cậu có thấy là ngày nay, phần lớn chúng ta cho rằng cách để đế꧃n vớ෴i thiên nhiên là đi du lịch?".
"Tớ đồng ý. Vịnh Hạ Long này, bờ biển Phú Quốc này, núi đá vôi bên các ruộng lúa nước Ninh Bình này", Tò Mò chỉ tay xuống dưới, nơi vẳng lên tiếng động cơ của các nhóm du lịch đến và đi, "ruộng bậc thang Tây Bắc mà sáng nay chúng ta vừa đi qua này. Người có điều kiện hơn thì tìm tớ🐎i những cánh đồng hoa tulip ở Hà Lan, ngắm hoa anh đào ở Tokyo, thăm thú những thảo nguyên Tây Tạng hay những bãi biển Bali. Thiên nhiên hay được gắn liền với thắng cảnh,𓆏 với đích của các chuyến du lịch".
"Là một hiện tượng đại trà là vậy, nhưng du lịch có một lịch sử ngắn ngủi", Suy Ngẫm nắn nắn cái búi tóc đã gọn gàng của mình. "Trong quá khứ ngàn năm, ở cả phương Tây và Đông Á, dịch chuyển luôn liên quan tới công việc, ví dụ các quan đi sứ hay đến địa phương khác nhậm chức, hay người dân buôn bán làm ăn. 'Khi cha mẹ còn sống thì đừng có đi chơi xa', Khổng Tử căn dặn vậy. Chỉ có hai ngoại lệ. Nhóm thứ nhất là những người hành꧂ hương, di chuyển với mục đích tâm linh. Nhóm thứ hai là những người ngoài lề xã hội, lang thang, hay bị gọi khinh miệt là cầu bơ cầu bất".
"Có vẻ như trong văn hóa Đông Á✃, những nhà thơ ngao du, một bên bầu rượu một bên túi thơ, cũng thuộc nhóm lang thang này mà lại không bị coi thường nhỉ?".
"Ở phương Tây, và෴o thế kỷ 17, 18, cũng chỉ có tầng lớp quý tộc xê dịch để đơn thuần thăm thú. Tới cuối thập niên 1830 thì động cơ hơi nước đã được cải tiến để phù hợp cho mục đích thương mại và hệ thống đường sắt bắt đầu lan rộng khắp nước Anh. Chi phí đi lại giảm, các bảng giờ tàu đầu tiên được in ra. Thomas Cook, một thương gia Anh, nảy ra ý tưởng tổ chức tour 'trọn gói'. Ngày 5/7/1841, đích thân ông làm trưởng đoàn cho tour đầ🤡u tiên, một chuyến sáng đi chiều về".
"Vậy đó l▨à ngày hiện tượng du lịch đại ꧅trà được khai sinh! Đoàn hôm đó có 485 du khách".
"Ông Cook chơi lớn luôn!".
"Mỗi người trả một shilling, tương đương với một công thợ lúc bấy giờ. Các toa tàu hồi đó trông vẫn giống như những cỗ xe ngựa, chỉ là chúng được lắp bánh෴ sắt để chạy trên ray. Kèm theo là nhiều cờ quạt".
"Không biết họ có mặc áo đồng phục như ♛các đoàn bây giờ không nhỉ?".
"Và thế là du lịch bùng nổ ở Anh, hoạt động này không còn là đặc quyền của tầng lớp quý tộcꦦ nữa. Sau tour đầu tiên đó, Thomas Cook mở công ty lữ hành và thống trị thị trường du lịch trong 150 năm tiếp theo. Ngay năm 1854, ông đã tuyên bố: 'Trong thời đại của đổi thay này, khi mà cả thế giới đang không ngừng chuyển động, ở yên một chỗ là một cái tội. Hoan hô Chuyến đi - Chuyến đi rẻ, rẻ!'".
ꦯ"Th🎶ật là một doanh nhân khôn ngoan, biết kích cầu".
"Lúc này🙈 thì báo chí đã bắt đầu ca thán là ꧒'khắp châu Âu, khách du lịch nhiều như châu chấu'".
"Ồ, họ chưa n♈hìn thấ🅷y Bà Nà Hills vào các dịp nghỉ lễ rồi".
"Cũng từ đó, du khách bắt đầu ca thán về sự hiện diện của các khách khác và tự nhủ mình là nhà lữ hành, 𝄹traveller, đẳng cấp hơn, còn những người khác chỉ là dân du lịch mà thôi. Sách hướng dẫn du lịch và du ký tràn ngập thị trường, chỉ đạo người ta phải tới đâu, xem gì và khi đứng ở đó thì phải có cảm xúc gì.
Vào thập kỷ cuối của thế kỷ 2ꦬ0, trào lưu này lan ra toàn thế giới. Việt Nam hội nhập và giới trẻ Việt bắt đầu lên xe máy đi phượt. Tới giờ thì người Việt cả trẻ lẫn già đều đã quên lời khuyên của Khổng Tử mà nhập tâm qu⛎an điểm của Cook".
"Thật khó hình dung là chỉ mấy c🐠hục năm trước thôi người ta vẫn cho rằng 'Sểnh nhà ra thất nghiệp', không đâu bằng ở nhà mình", Tò Mò bình luận. "Giờ thì vào mỗi dịp lễ tết, người ta phải đi đâu đó, dù có thể phải ngủ trong công viên vì 'cháy' phòng".
"Du lịch trở thành triết lý sống,🍸 mục tiêu, hành vi đặc trưng của thời hiện đại. Nó được coi là một nguyên liệu của cuộc sống hạnh phúc, viên mãn".
"Cậu làm tớ nhớ tới các bài báo kiểu '10 lý do du 🔯lịch sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn', hoặc mấy quảng cáo của Vietjet, đại loại 'Hạnh phúc là được tới Singapore chơi thả ga'. Thật là một quan điểm thú vị về hạnh phúc trong thời đại của chúng ta!".
"Trong vòng 40 năm qua, lượng du khách quốc tế toàn cầu đã tăng tám lần! Ở Viꦡệt Nam, so với đầu thập niên 1990, lượng du khách nội địa hàng năm 🤡đã tăng hơn 100 lần".
"Cơn sốt du lịch đã lan khắp. Nhưng nhữnꦡg điều này liên quan gì tới cách chúng ta cảm thụ thiên nhiên nhỉ?", Tò Mò thắc m𒁃ắc.
"Cậu nghĩ mà xem", Suy Ngẫm đáp. "Giờ đây, người ta có áp ꧅lực phải đi du lịch. Nó đã trở thành một chỉ dấu của vị thế xã hội. Ở nhà là một 'tội ác', hay nói theo cách ít kịch tính hơn ông Cook, là một sự kém cỏi. Người ta không thể ở nhà nếu muốn được ghi nhận là bằng bạn bằng bè".
"Tớ hiểu ý🔥 cậu. Người ta phải đi và người ta cũng không thể chỉ tới mãi một nơi, như thế thì chả khác gì là dùng mãi một đời điện thoại. Người ta phải tới nơi đang được cho là mốt, thậm chí phải t𓂃ới đâu đó trước khi người khác 'phát hiện' ra nó".