Thứ năm, 5/12/2024
Thứ tư, 10/7/2024, 07:00 (GMT+7)

Săn bướm ở rừng Mã Đà

Đồng NaiĐầu mùa mưa, rừng Mã Đà rự💦c rỡ với hàng triệu con bướm dập dìu, thu hút nhiều du khách đến "săn" ảnh.

Rừng Mã Đà nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiê🙈n văn hóa Đồng Nai, là một trong những cánh rừng nguyên sinh với thảm thực vật đa dạng, cách TP HCM khoảng 40 km.

Vào mùa mưa Nam Bộ, cánh rừng🦄 khoác lên vẻ mờ ảo của sương mỗi sáng sớm, thu hút nhiều du khách.

Rừng Mã Đà nổi riếng với di tích lịch sử Chiến khu D của "Miền Đông gian lao m𒁃à anh dũng".

Đầu mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 8 🃏là mùa bướm sinh sôi nảy nở, bay lượn khắp cánh rừng tạo nên không gian đầy màu sắc tuyệt đẹp.

Hai nhiếp ản🍒h gia canh "săn" bướm gần một vũng nước bên đường, vũng nước đọng lại sau mưa là nơi bướm thường xuyên tì꧋m đến. "Mùa bướm ở Mã Đà diễn ra trong thời gian ngắn nên năm nào anh em nhiếp ảnh cũng rủ nhau đến, tìm kiếm những bức ảnh đẹp", nhiếp ảnh gia Nguyễn An (phải) nói.

N✃ữ nhiếp ảnh gia đến từ TP Biên Hòa♓ chăm chú chụp đàn bướm vàng bên đường vào di tích Chiến khu D ở rừng Mã Đà trong nắng sớm.

Bướm ở rừng Mã Đà tụ thành những đàn lớn, nhiều màu sắc hòa cùng màu xanh của rừng khiến không gian trở nên huyền ảo. "Chúng tôi thường chọn chụp những loại bướm đẹp với màu sắc lạ ở rừng Mã Đà mà nơi khác ít có", anh Hùng, một nhiếp ảnh ꦅgia nói.

Dân săn ảnh lăn lê, bò trườn để chọn cho mình những góc ảnh đẹp nhất. Chụp ảnh bướm thường chọn những ống kính chuyên dụng mới lấy được n🐈hững nét chi tiết của con bướm. "Nhiều lúc nằm cả buổi mà vẫn chưa có bức ảnh nào ưng ý là chuyện thường", anh An cho bi൲ết.

Loài bướm sinh sản lúc giao mùa, cũng là thời điểm lý tưởng nhất để du khách đến rừng Mã Đà lưu lại những kh𝓰oảnh khắc đẹp của tự nhiên. Đặc bi𒊎ệt là sau cơn mưa, trời nắng lên, bướm càng xuất hiện nhiều hơn.

Nhiều nữ du khách xúng xính đến rừ✃ng Mã Đà vào mùa bướm, mang theo "đạo cụ" để có những khung hình thơ mộng.

Bướm bay dập dìu trên khắp lối đi khiến du khách 𝓰không thể rời mắt.

Để đến rừng ngắm bướm, từ TP💎 HCM du khách đi đến trung tâm xã Mã Đà, đi dọc đường vào Di tích chiến khu D. Hai bên đường có nhiều đường đất đỏ dân sinh, là nơi bướm thường xuất hiện nhiều.

Nguyễn An - Phước Tuấn

Mời độc giả gửi bài, câu hỏi tại đây hoặc về [email protected]