Hoạt động quanh năm nhưng dịp gần Tết những lò gốm ở xã Tân Vĩnh Hiệp (thị xã Tân Uyên) trở nên tấp nập hơn khi chuyển sang sản xuất heo đất, hổ đất. Tại xưởng gốm của ông Lê Quang Lợi, mặt hàng chủ lực vẫn là heo đất nhưng cứ một tháng trước Tết Nguyên Đán, ông lại đúc khuôn để l🔥àm thêm linh vật của nă🅷m.
Hoạt động quanh năm nhưng dịp gần Tết những lò gốm ở xã Tân Vĩnh Hiệp (thị xã Tân Uyên) trở nên tấp nập hơn khi chuyển sang sản xuất heo đất, hổ đất. Tại xưởngℱ gốm của ông Lê Quang Lợi, mặt hàng chủ lực vẫn là heo đất nhưng cứ một tháng trước Tết Nguyên Đán, ông lại đúc khuôn để làm thêm linh vật của năm.
Ngày 5/12, giữa trưa nắng bà Hợp (vợ ông Lợi) đổ đất vào khuôn để tạo hình những mẫu hổ bên cạnh heo đất. Năm nay, mỗi ngày xưởng làm khoඣảng 1.000 con hổ và 2.000 con heo đất cho dịp Tết Nhâm Dần sắp tới,ꦿ tăng 30% so với bình thường.
"Mấy th𝓰áng trước dịch bệnh, phải nghỉ sản xuất 3 tháng liền, cứ nghĩ Tết này đói. Giờ tình hình ổn hơn, thương lái đặt hàng thường xuyên nên sản lượng vẫn tương đương năm ngoái", người phụ nữ quê Th♏ái Nguyên nói.
Ngày 5/12, giữa trưa nắng bà Hợp (vợ ông Lợi) đổ đất vào khuôn để tạo hình những mẫu hổ bên cạnh heo đất. Năm nay, mỗi ngày xưởng làm khoảng 1.000 con hổ và 2.000 con heo đất cho dị🤡p Tết Nhâm Dần sắp tới, tăng 30% so với bình thường.
"Mấy tháng trước dịch bệnh, phải nghỉ sản xuất 3 tháng liền, cứ nghĩ Tết này đói. G🐷iờ tình hình ổn hơn, thương lái đặt hàng thường xuyên nên sản lượng vẫn tương đương năm ngoái", người phụ nữ quê Thái Nguyên nói.
Năm nay xưởng đúc khuôn để làm ra những con hổ ngậm ngọc. "Hổ sau khi nung sẽ được đưa đến các đại lý; họ sẽ sơn vàng, vẽ râu mắt, bôi kim tuyến... trông rất dũng mãnh, mang nhiều may mắn trong năm mới", 🃏bà Miền, 64 tuổi, một c♏ông nhân trong xưởng của ông Lê Quang Lợi, nói.
Heo, hổ đất sau khi vào khuôn sẽ phơi 🤡nắng trên giàn khoảng 3 tiếng trước khi bỏ vào trong nhà kho chờ nung. Mỗi ngày xưởng tiêu thụ gần một tấn đất sét thành phẩm.
Năm nay xưởng đúc khuôn để làm ra những con hổ ngậm ngọc. "Hổ sau khi nung sẽ 𒈔được đưa đến các đại lý; họ sẽ sơn vàng, vẽ râu mắt, bôi kim tuyến... trông rất dũng mãnh, mang nhiều may mắn trong năm mới", bà Miền, 64 tuổi, một công nhân trong xưởng của ông Lê Quang Lợi, nói.
Heo, hổ đất sau khi vào khuôn sẽ phơi nắng trên𓃲 giàn khoảng 3 tiếng trước khi bỏ vào trong nhà kho chờ nung. Mỗi ngày✨ xưởng tiêu thụ gần một tấn đất sét thành phẩm.
Hổ "ăn no nắng" sẽ được gọt những mảnh đất thừa cho mịn màng trước khi cho vào lò nung. "Cả xưởng có 10 nhân công, hầu n𒁏hư ai cũng có thể làm hết các công đoạn chỉ sau một tháng học nghề", ông Phùng Văn Tôn, 47 tuổi cho biết.
Đây là 🐻năm đầu tiên ông Tôn từ quê ở Thái Nguyên vào Bình Dương làm công nhân. Trước đó, cả gia đình ông gắn bó với nghề làm chè nhưng dịch bệnh nên thu nhập bấp bênh.
Hổ "ăn no nắng" sẽ được gọt những mảnh đất thừa cho mịn màng trước khi cho vào lò nung. "Cả xưởng có 10 nhân công, hầu như ai cũng có thể làm hết các công đoạn chỉ sau một 🎐tháng học nghề", ông Phùng Văn Tôn, 47 tuổi cho biết.
Đây là năm đầu tiên ông Tôn từ quê ở Thái N💮guyên vào Bình Dương làm công nhân. Trước đó, cả𝔍 gia đình ông gắn bó với nghề làm chè nhưng dịch bệnh nên thu nhập bấp bênh.
Bên trong lò, Nguyễn Ngọc Phúc (quê Đồng Tháp) xếp sản phẩm vào rổ mang ra ngoài sa𒐪u hơn 10 tiếng nung. "Sản phẩm đạt chuẩn là phải đạt độ cứng cao, không cháy đen hay bị mẻ khi nung", Phúc, 17 tuổi, nói.
Bên trong lò, Nguyễn Ngọc Phúc (quê Đồng Tháp) xếp sản phẩm vào rổ mang ra ngoài sau hơn 10 tiếng nung. "Sản p⛎hẩm đạt chuẩn là ph𒅌ải đạt độ cứng cao, không cháy đen hay bị mẻ khi nung", Phúc, 17 tuổi, nói.
Mỗi ngày có 2 hai xe tải đến xưởng lấy hàng, giao cho các đại lý ở Lái Thiêu (♌TP Thuận An, Bình Dương) để sơn vẽ trang trí hoàn chỉnh ಌtrước khi bán ra thị trường.
Mỗi ngày có 2 hai xe tải đến xưởng lấy hàng,🧔 giao cho các🦋 đại lý ở Lái Thiêu (TP Thuận An, Bình Dương) để sơn vẽ trang trí hoàn chỉnh trước khi bán ra thị trường.
20 năm ♒nay, gia đình ông Lợi thuê khu đất rộng khoảng 2.500 m2 để sinh🅠 sống và làm xưởng gốm. Toàn xã có hơn 15 hộ làm nghề này.
20 năm nay, gia đình ông Lợi thuê khu đất rộng khoảng 2.500 m2 để sinh sống và làm xưởng gốm. Toàn xã có hơn 15 hộ làm 🦩nghề này.
Cách đó khoảng 18 km, tại cơ sở của ông Thành Tâm (phường Lái Thiêu), mỗi ngày nhập về gần 2.000 con heo và hổ đất. Bên cạnh sản phẩm lấy từ các lò, năm nay xưởng còn tự gia công ℱthêm hổ bằng thạch cao với sản lượng 100 con một ngày để đa dඣạng mẫu mã.
"Hổ thạch cao thì thời gian phơi lâu hơn làm bằng đất nhưng không phải nung. Phơi khô rồi nhúng qua nước sơn vàng trước khi vẽ trang trí", Nguyễn Nhật Hào (17 tuổ🐽i) nói.
Cách đó khoảng 18 km,🌳 tại cơ sở của ông Thành Tâm (phường Lái Thiêu), mỗi ngày nhập về gần 2.000 con heo và hổ đất. Bên cạnh sản phẩm lấy từ các lò, năm nay xưởng còn tự gia công thêm hổ bằng thạch cao với sản lượng 100 con một🌌 ngày để đa dạng mẫu mã.
"Hổ thạch cao thì thời gian phơi lâu hơn làm bằng đất nhưng không phải nung. Phơi khô rồi nhúng qua nước s🀅ơn vàng trước khi vẽ trang trí", Nguyễn Nhật Hào 𒁃(17 tuổi) nói.
Bên 🗹tron💧g xưởng nhân viên tất bật sơn màu, vẽ trang trí lên từng sản phẩm để kịp giao hàng.
"Chỗ tôi làm đủ con vậ🌟t bỏ ống như heo, chó, mèo đất… dịp Tết thì không thể thiếu linh vật của năm ấy. Năm nay thị trường ảm đạm hơn mọi năm xíu. Bữa giờ tôi đã đã bán ra khoảng 2.000 con", chủ xưởng ch🧸o biết.
Bên trong xưởng nhân viên tất bật sơn màu, vẽ trang trí lên từng sản ph💫ẩm để kịp giao hàng.
"Chỗ tôi làm đủ con vật 💦bỏ ống như heo, chó, mèo đất… dịp Tết thì không thể thiếu linh vật của năm ấy. Năm nay thị trường ảm đạm hơn mọi năm xíu. Bữa giờ tôi đã đã bán ra khoảng 2.000 con", chủ xưởng cho biết.
Tại một góc trong xưởng, chị Phượng ngồi cặm cụi vẽ từng con hổ đất sơn💦 vàng. Khó nhất vẫn là công đoạn vẽ mắt, mũi, vằn cho hổ vì đòi hỏi tay nghề cao để sản p🀅hẩm có hồn.
Tại một góc trong xưởng, chị Phượng ngồi cặm cụi vẽ từng con hổ đất sơn vàng. Khó nhất vẫn là công đoạn vẽ mắt, mũi, vằn cho hổ vì đòi hỏi tay nghề cao để sản🐓 phẩm có hồn.
Những con hổ vàng với khuôn mặt dễ thương, thân hình mũm mĩm là mặt hàng bán chạy nhất, giá dao động 25.000 - 30.000 đồng mỗi con. Theo các chủ xưởng, thị trường năm nay vẫn chủ yếu là các tỉnh phía Nam🌸, miền Trung, ngoài ra sản phẩm còn xuất k✱hẩu sang Lào và Campuchia.
Những con hổ vàng với khuôn mặt dễ th😼ương, thân hình mũm mĩm là mặt hàng bán chạy nhất, giá dao động 25.000 - 30.000 đồng mỗi con. Theo các chủ xưởng, thị trường năm nay vẫn chủ yếu là các tỉnh phía Nam, miền Trung, ngoài ra sản phẩm còn xuất khẩu sang Lào và Cam🌼puchia.
Quỳnh Trần