"Con trai tôi đang học lớp 11 tại Đức. Con được sinh ra tại Việt Nam, học đến lớp 4 thì sang Đức định cư khi không biết một tiếng Đức nào. Gần 4 năm học tại Sài Gòn, là cháu trai đầu của đại gia đình nên được cưng chiều hết mức. H🦩ọc trường quốc tế, có xe đưa rước, không phải làm bất cứ điều gì kể cả soạn tập vở, mặc quần áo, muốn gì được đó.
Khi sống ở môi trường mới, tôi cho con ngủ riêng và tập cho con tự💛 lập. Nhưng quan trọng nhất là nhà trường đã dạy cho conꦕ nhiều hơn. Con biết tự nấu ăn khi 12 tuổi, lắp ráp bàn ghế giường tủ khi tôi mua về, trong nhà bóng đèn hư con thay, xe đạp hư sửa, làm cho mẹ cái giàn gỗ 25 m2 trồng bầu mướp.
Năm lớp 8 thực tập (làm việc) một ngày tại một cửa hàng yêu thích. Lớp 9 thực tập một tuần ở siêu thị Đức. Lớp 10 thực tập🔯 hai tuần ở nhà hàng. Lớp 11 con tôi chọn trường yêu thích ở một thành phố khác, cách 45 km và t💦ự đi bằng tàu mỗi ngày.
Từ khâu chọn trường, nộp hồ sơ, tham quan trường và đi học, con tôi tự làm một mình, không muốn cho mẹ nhọc lòng. Về học tập thì tôi cũng không thể hiểu hết nên con tôi tự học từ lúc mới sống ở Đức tới giờ🍰.
Con tôi chơi nhiều hơn học và luôn đứng top đầu của lớp, giỏi văn nghệ, thể thao. Làm lớp trưởng nꦕhiều năm liền và luôn được thầy cô khen. Được như vậy phần lớn nhờ môi trường s🌼ống và nỗ lực của con.
Nhưng cũng phải nhìn nhận rằng cũng nhờ tui không cản con, để coඣn tự quyết, không làm giùm con và khôn𒀰g xót ruột con".
Độc giả nickname Nguoixala bình luận như trên, kể về quá trình trưởng thành trong tự lập của con trai, sau khi thay đổi môi trường sống và nhờ "không cản ജcon, để con tự quyết, không làm giùm con và không xót ruột con".
Bình luận này được viết sau bài Sinh viên mong manh vì 'mắc kẹt trong tuổi thơ'. Theo đó, nhiều phụ huynh chăm bẫm quá mức, con đến tuổi trưởng thành vꦍẫn chưa được trang bị nhiều kỹ năng sống.
Độc giả Hổ Giấy nói: "T🦄ôi ngày xưa là học sinh giỏi của trường cấp ba huyện, học sinh giỏi cấp tỉnh vật lý nhưng ngoài việc học và làm việc trên đồng phụ bố mẹ thì khả năng giao tiếp, kỹ năng sống hầu như bằng không vì đến khi vào đại học chưa bao giờ sống xa bố mẹ một ngày nào.
Tôi đỗ thủ khoa vào ngành cơ khí, vào ở ký túc xá của trường một tuần đầu tiên đã sốc vì điều kiện sống mới. Tuần thứ hai đăng ký vào câu lạc bộ Teawondo ꦫvà học mỗi chiều su🐻ốt năm năm đại học. Nhanh chóng hòa nhập với các bạn môi trường học và điều kiện sống mới. Ra trường thủ khoa.
Đến giờ tôi vẫn nhớ ơn những người thầy, những huấn luyện viên của câu lạc bộ đã rèn luyện tôi tự tin và cứng rắn hơn để học tập và làm việc tốt hơn những ngày đầu tiên khi bước🔯 vào đời xa vòng tay gia đình bố mẹ.
Một phần không nhỏ sinh viên ngày nay, nhất là ở thành thị, cuộc sống khá giả được bố mẹ chăm b🌞ẵm từng chút dù có thể học hành rất chăm chỉ, rất ngoan... nhưng khả năng thích ứng, hòa nhập với điều kiện sống mới như xa nhà, 𝓰ở ký túc xá... rất kém và bị sốc.
Theo tôi, bố mẹ và những người làm công tác thanh niên cần quan tâm và động viên các 𓆉em gia nhập hội, đoàn, đội, nhóm, tham gia hoạt động công đồng để hòa nhập, nâng cao kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp".
*Bạn nuôi dạy con thế nào, chia sẻ bài viết tại đây.
Hữu Nghị tổng hợp