"40 năm sống trên đời, chưa một giây một phút nào tôi trách bố mẹ không có tiền cho mình. Tôi luôn rất cảm ơn bố mẹ vì đã lo cho mình ăn học đàಞng hoàng và ra đời với tấm bằng đại học.
Tôi rời gia đình năm 26 tuổi, đi nước ngoài với hai bàn tay trắng, trong túi không có một xu. Tô💛i tự kiếm tiền sang Mỹ học thạc sĩ, học xong tự khởi nghiệp với chỉ 5 nghìn đôla tiền đi vay. Sau 4 năm tôi kiếm được một triệu đôla và nhân lên từ đó.
Tôi nghĩ nếu sinh ra trong gia ✱đình khá giả chưa chắc mình đã có đủ nghị lực và sức mạnh để vươn lên đấu tranh với đời như thế. Tôi luôn thấy mình may mắn vì đã không sinh ra trong giꦅa đình giàu có nhưng được bố mẹ dạy dỗ tử tế và có ý chí vươn lên.
12 năm tuổi trẻ, không biết bao nhiêu lần khóc vì cô đơn,☂ khóc vì thất bại, khóc vì bế tắc, khóc vì không biết mình có tồn tại nổi trên đời này không. Nhiều lần tôi ước giá như hôm nay đi ngủ ngày 💃mai không thức dậy nữa thì cuộc sống sẽ dễ dàng hơn nhiều nhỉ.
Sau 12 năm khổ sở lăn lộn ở nước ngoài, nhìn lại mình thấy cảm ơn cuộc đời vô c༺ùng vì những vất vả cực nhọc ấy đã làm nên con người trưởng thành của mình ngày hôm nay.
Đừng trách bố mẹ không giàu, hãy trách bản thân không đủ nghị lực vươn lên với đời thôi. Một ngày nào đó, khi bạn có được nhiều hơn cả nhữn🐬g gì bạn ước mơ, bạn sẽ cảm ơn bố mẹ vì không có một đồng nào để cho bạn nhưng đã dạy cho bạn đạo đức và ý chí làm người".
Độc giả Thu Thu chia sẻ lại hành trình vươn lên, bắt đầu sự nghiệp ở nước ngoài ở tuổi 26 bằng bàn tay trắng sau bài viết Tốn chục năm trai trẻ vì xuất phát điểm không tốt. "Xuất phát điểm", "cha mẹ làm giàu", "tài sản cho con"...là những vấn đề được nhiều độc giả quan tâm.
Nhiều độc giả đưa ra ý kiến cho rằng nếu có tài sản của cha mẹ để chắp cánh cho sự nghiệp thì tốt, nhưng nếu không thì cũng không nên trách và đổ lỗi hoàn cảnh nếu bản thân vẫn còn nghèo. Độc giả lenguyentriethanh chia sẻ:
"Tôi là con gái nhà💖 nghèo miền Trung. Học hết lớp 12 tôi vô An Giang quê của dì để bưng cà phê kiếm tiền sống. Tôi lấy chồng nhưng không được hạnh phúc vì chồng khinh tôi và gia đình nghèo.
Tôi vừa đi làm, vừa họ😼c thêm quản trị kinh doanh. Tôi học tại chức hai năm ra trường, xin vô công ty bất động sản làm việc. Thời gian đầu gian nan do chưa có kinh nghiệm sale. Một năm sau tôi bán rất nhiều và dần gom góp có vốn để mua đất.
Tôi còn xây sửa nhà cho cha mẹ và gửi tiền về quê hàng tháng nuôi cha mẹ. Tôi không hề trách cha mẹ, nhờ cha mẹ nghèo phải🎉 đưa một đứa con gái đi xa vòng tay khi 17 tuổi mà sự trải nghiệm đã cho tôi thành quả hôm nay, nay tôi 37 tuổi".
Độc giả Phuong Bui cho rằng việc kiếm tiền và tích luỹ tài sản để lại cho con không sai, nhưng nếu thái quá sẽ gây nhiều hệ luỵ tiêu cực cho cha mẹ lẫn con cái:
"Chị e🌞m tôi cũng nhà nghèo, từ nhỏ 5 tuổi đã đi làm cùng gia đình mới đủ ăn. Lớn lên, đi học đại học, chị em tự đi làm thêm. Quê tôi có nhiều nhà nào cũng có con vào Sài Gòn học, vꦆà bây giờ hầu hết đều thành công ở nhiều mức độ khác nhau.
Tôi thì chưa từng oán trách ba mẹ nghèo. Tôi thấy may mắn vì mình🍬 có sức khỏe, cũng thông minh hơn số đông một chút. Những vất vả giúp tôi có bản lĩnh vượt qua những thất bại.
Nhiều người ở quê tôi khôn🦄g quá giỏi giang🍸 nhưng vì hoàn cảnh khó khăn nên họ cũng nỗ lực nhiều và thành công. Tôi thấy nếu không có ý chí nỗ lực mà đòi hỏi phải giàu có, sung sướng thì không đúng.
Ba mẹ cũng có hoàn cảnh. Họ có khi còn khó khăn hơn nhiều thế hệ. Sao có thể bắt cha mẹ lo cho cuộc sống họ, nuôi con rồi ♌còn phải tích lũy làm giàu cho con cái, nghĩ vậy thì ích kỷ quá.
Và tôi thấy vì tư tưởng tích lũy cho con mà người mình quá tham lam, bao nhiêu cũng không đủ. Làm giàu cho mình thì chỉ cần nhà cửa, xe và tích lũy cho tuổi già là đủ. Làm giàu c🍃ho con cho ch⛦áu nữa thì không biết bao nhiêu là đủ.
Có người tôi biết để nhà 20 tỷ cho con rồi. Khi con trưởng thành đi làm, đang gặp khó khăn về tài chính, vay nợ không trả được nhưng vẫ🃏n không chịu bán bớt đất. Bố mẹ vẫn cố đóng tiền bảo hiểm nhân thọ khoản lớn cho con vì bảo phải để dành lo cho tương lai của con, trong khi đó đi lợi dụng lừa mượn tiền của khắp bạn bè, người quen không trả".
Độc giả Nguyen An Giang cho rằng việc để lại tài sản cho con hay không tùy thuộc vào từng gia đình. Việc quan trọng là cha mẹ cần giáo dục nhân cách của con cái đầy đủ thì sẽ thành công.
"Tôi tán thành một phần với ý kiến của tác giả thôi. Cuộcꦛ đời ai cũng chỉ sống một lần. Cha mẹ cũng cần có cuộc sống của cha mẹ, họ cũng phải vất vả để kiếm sông và gầy dựng cuộc sống, sự nghiệp lúc trẻ.
Nếu ông bà cũng nghèo không lo được cho họ thì sao? Họ cũng phải phấn đấu để lo cho tương lai và🔯 con cái lớn khôn.
Riêng tôi cũng xuất thân bần hàn, hơn 20 n🎉ăm làm việc ở Sài Gòn, may mắn cũng có nhà cửa ổn định và sự nghiệp đáng mơ ước của mọi người. Cũng 🥀lo cho con cái có môi trường học hành tương đối tốt, cũng có kế hoạch rõ ràng cho con đi du học.
Nhưng khi học xong tôi cũng cho con tôi tự lập trên những gì được đầu tư. Tôi cũng sẽ chủ động lo cho cuộc sống vợ chồng về già được đầy đủ và thꦛoải mái. Tôi tin rằng chúng ta hoàn toàn được thụ hưởng những năm cuối cuộc đời tജhoải mái về vật chất và tinh thần sau những năm cày cuốc tuổi trẻ.
Con thì chúng ta làm sao dạy chúng có ý thức về những việc cần phải làm: Trách 🧔nhiệm với gia đình - cộng đồng và đặc biệt biết hài lòng với cuộc sống. Tiền - sự nghiệp không hoàn toàn mang lại tinh thần thoải mái và hạnh phúc được. Đừng để quá túng thiếu và thiếu nhận thức để thế hệ sau ảnh hưởng vậy là được.
Tóm lại có cha mẹ giàu thì là may mắn,🍃 cha mẹ nghèo cũng chẳng có gì phải phàn nàn hay trách móc cho số phận cả. Đừng tự làm cho không khí sống chúng ta bị vật🐼 chất làm vẩn đục".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.