Nghị định 91 vừa được Chính phủ ban hành, có hiệu lực từ 1/10, quy định cuộc gọi, tin nhắn, thư điện tử rác bao gồm cuộc gọi, tin nhắn, thư điện tử quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người nhận/ người sử ꩵdụng... Theo đó, các chủ thuê bao có thể đăng ký không nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo nào. Người quảng cáo không được gọi điện, gửi tin nhắn đến các số điện thoại trong danh sách không quảng cáo.
Theo như hướng dẫn, chỉ cần một tin nhắn đến đầu số 5656 theo cú pháp ♎quy định để đăng ký vào danh sách "không muốn nhận bất kỳ tin nhắn quảng cáo nào" là người dùng có thể thoát khỏi những tin nhắn rác, cuộc gọi rác không mong muốn. Tôi không phản đối, cũng không phủ nhận ý nghĩa của Nghị♕ định này và tin rằng nó ít nhiều sẽ mang đến hiệu quả trong việc kìm hãm sự bành chướng của nạn tin rác. Nhưng vấn đề là ở chỗ, liệu đây có phải là giải pháp căn cơ, giải quyết được triệt để tình trạng này, và người dùng đã thực sự được bảo vệ tối đa hay chưa?
Điều đầu tiên, xét về nguyên tắc cơ bản,ཧ người có rác phải đăng ký, đóng tiền để được đổ là lẽ tất nhiên. Chẳng ai muốn nhận rác, vậy tại sao lại yêu cầu người sử dụng dịch vụ di động phải đăng ký để không bị "quăng rác"? Vậy có phải ngược đời hay không? Lẽ ra với tư cách là người dùng, các thuê bao di động phải được nhà mạng mặc định bảo vệ, tôn trọng quyền riêng tư 🐷thay vì phải đi đăng ký để xin không bị làm phiền.
Hiểu đơn giản, nếu các thuê bao có thểไ đăng ký không nhận tin nhắn, cuộc gọi rác, đồng nghĩa với việc nhà mạng biết thuê bao nào là thuê bao rác và hoàn toàn đủ khả năng chặn ngay từ đầu. Vậy tại sao không ngăn chặn mà lại để người dùng phải đăng ký? Trong khi thực tế đâu ai muꦯốn phải nhận rác về mình.
Nếu như mạng xã hội là miễn phí nên phải sử dụng quảng cáo để duy trì hoạt động, thì dịch vụ viễn thông lại có phí để duy trì thông qua cước phí sử dụng. Vậy tại sao chúng tôi lại phải tốn thời gian cho việc ngồi gửi yêu cầu từ chối nhận quảng cáo như vậy? Tôi dám chắc không có cá nhân, tổ chức♑ nào muốn nhận tin nhắn quảng cáo hết, vậy tại sao không phải mặc định cấm gửi tin nhắn quảng cáo cho các chủ thuê bao? Khi đó, ai có nhu cầu nhận tin nhắn quảng cáo sẽ phải tự đăng ký. Như🧸 vậy có phải khỏe cho cả người dùng và người quản lý hay không?
Việc dễ không làm, saꦬo chúng ta lại đi chọn việc khó?
>> 'Nhà mạng phải diệt SIM rác thay vì bắt ng🥂ười dù🤪ng nhập số CMND'
Bên cạnh đó, nói về hoạt động vận hành của quy định mới này, ai sẽ là người xử lý trường hợp🍌 vi phạm, và xử lý như thế nào? Liệu người dùng khi gửi yêu cầu từ chối nhận quảng cáo có phải mất tiền hay không? Đó là những băn khoăn mà nhiều người dùng đang cần lời giải thích cụ thể.
Mỗi ngày, tôi nhận được h🉐àng chục cuộc gọi và tin nhắn rác, quảng cáo đủ thứ trên đời từ bất động sản, bảo hiểm, y tế, du lịch, giao dịch... Thậm chí, có số gọi cho tôi liên tục hàng chục cuộc bằng phần mềm tự động trong ít phút. Đồng ý họ (những telesal♍es) cũng là công việc kiếm cơm, nhưng thi nhau gọi vô tội vạ cho một người liệu có chấp nhận được không? Trong khi tôi vốn đâu có nhu cầu.
Quá mệt mỏi🤡, tôi đã báo lên tổng đài nhà mạng nhưng chỉ nhận được câu trả lời: "Số đó của﷽ mạng khác, em không chặn được, anh/chị có thể sử dụng dịch vụ chặn cuộc gọi của bên em...". Tôi cảm ơn rồi cúp máy, trong đầu tự nhủ: "Thôi cắn răng mà chịu còn hơn lại tốn thêm tiền nữa mà chẳng biết phải chặn đến bao giờ mới được yên thân".
Thực ra, vấn nạn tin nhắn, cuộc gọi rác hoàn toàn có thể quản lý được từ khâu lọc sim rác của nhà mạng. Đây trách nhiệm của các nhà mạng viễn thông chứ không phải nghĩa vụ của người sử dụng. Nhà mạng phải lọc thuê bao n🅠ào chuyên về quảng cáo, phải đăng ký trước khi hoạt động. Nếu trốn tránh không đăng ký mà vẫn thực hiện quಞảng cáo tới người dùng, có bằng chứng (chụp ảnh màn hình hay ghi âm cuộc gọi), sẽ bị khoá thuê bao đó vĩnh viễn, đồng thời áp dụng các biện pháp, chế tài xử phạt nghiêm khác theo quy định của pháp luật.
Đó hoàn toàn là chuyện nằm trong tầm tay của các nhà mạng viễn thông, quan trọng các họ có muốn thực hiện, có dám hy sinh ওlợi ích của mình để hành động quyết liệt vì ngườ🎶i sử dụng dịch vụ hay không mà thôi.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.