Khi đại diện một số công ty dạy thêm lớn nhất Trung Quốc 🐷được triệu tập tới một cuộc họp của Bộ Giáo dục hồi tháng ba, giớ🌼i chức thông báo rằng các tài liệu và nội dung giảng dạy của họ bắt buộc phải là ấn phẩm chính thống, đồng nghĩa với mức độ kiểm duyệt cao hơn.
Những người tham dự cuộc họp cho biết đại diện các công ty dạy thêm đồng ý hợp tác hoàn toàn với Bộ Giáo dục, nhưng giải thích rằng họ không thể thay đổi tài liệu giảng 𝐆dạy chỉ trong thời gian ngắn. Mặt khác, đề xuất trên cũng không phải nhiệm vụ dễ dàng với cơ quan quản lý giáo dục, bởi nó yêu cầu họ đáꦇnh giá lại hàng loạt quy định.
Đến cuối tháng 7, trong khi Bộ Giáo dục vẫn chưa đưa ra một kế h💜oạch chi tiết thực hiện đề xuất này, Quốc vụ viện Trung Quốc bất ngờ ra lệnh cấm các công ty dạy thêm kiếm lời từ việc dạy các môn ♒chính ngoài giờ. Chính phủ Trung Quốc cũng hạn chế đầu tư nước ngoài vào các công ty kiểu này.
Lệnh cấm đẩy ngành công nghiệp trị 🍌giá hàng chục tỷ USD, vốn được coi là thiết yếu đối với những học sinh mong muốn đỗ đạt trong các kỳ thi ở Trung Quốc, bất ngờ rơi vào trạng thái đóng băng.
"Động thái siết chặt chưa từng có này là từ các cấp lãnh đạo cao nhất, vượt quá thẩm quyền của Bộ Giáo dục", một nguồn tin chính phủ giấu tên am hiểu vấn đề cho ha🦩y. "Mục tiêu không phải nhắm vào các công ty dạy thêm tư nhân, mà là nhằm chấn chỉnh nền giáo dục".
"Chính quyền trung ương cần kiểm soát tài liệu giảng dạy và tư tưởng giáo dục. Nhưng các công ty dạy thêm ngoài g🧜iờ nhiều năm qua lại xây dựng hệ thống học liệu riêng và điều này trái với mục tiêu của chính phủ".
Ngành công nghiệp dạy thêm được vô số gia đình khá giả và tầng lớp trungꦬ lưu Trung Quốc xem như phương🐈 tiện quan trọng đưa con em họ đến một cuộc sống tốt đẹp hơn và nâng cao địa vị xã hội.
Theo China News Weekly, một tạp chí tin tức của nhà nước có trụ sở ở Bắc Kinh, ngành dạy thêm cũng tạo ra hàng triệu v🐎iệc làm và rất nhiều người trong số đó là nhân viên bán thời gian, những người đang muốn kiếm thêm thu nhập hoặc trang trải chi phí học đại học.
Dù một số công ty dạy thêm nhỏ bị phá sản hoặc đóng cửa trong đại dịch, những nền tảng giáo dục trực tuyến lớn hơn lại ngày càng mở rộng do nhu cầu tăng cao, thu về lợi nhuận khổng lồ. Tổng🧸 cộng có 13 công ty giáo dục Trung Quốc được niêm yết trên sàn chứng khoán năm 2020. Một trong số đó niêm yết tại đại lục, số còn lại ở Hong Kong và Mỹ, theo công tꦫy kiểm toán PwC.
Nền൲ tảng phân tích và khai thác dữ liệu iiMedia Research ước tính thị trường giáo dục trực tuyến của Trung Quốc đã tăng khoảng 10%, lên mức 70,25 tỷ USD vào năm 2020. Công ty nghiên cứu và tư vấn Frost & Sullivan dự đoán thị trường này sẽ đạt giá trị 99,3 tỷ USD vào năm 2023.
Các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc, bao gồm cả Alibaba, Tencent và ByteDance những năm gần đây bắt đầu tham gia cuộc đ🍌ua, đầu tư mạnh tay cho lĩnh vực dạy thêm.
Theo Miao Lu, tổng thư ký Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG), một viện nghiên cứu ở Bắc Kinh, thị trường dạy thêm đang khá nhiễu loạn và chính quyền trung ương giờ đây muốn gửi đi thông điệp rằng giáo dục cần tách bạch với cơ chế đầu tư, bởi việc dồn quá nhiều vốn đầu 🐻tư sẽ gây ra bất công xã hội và không phù hợp với một số triết lý của chính phủ.
"Giống như chính quyền trung ương đang đạ🌠p phanh gấp, nhưng nếu họ không làm vậy, cuộc cạnh tranh đầu tư khốc liệt sẽ không dừng lại. Luôn có một quá trình cân bằng trong hoạch định chính sách của Trung Quốc🧜 và tôi nghĩ mọi thứ sẽ cân bằng trở lại", Miao nhận xét.
Theo một nhà khoa học chính trị giấu tên ở Bắc Kinh, động thái siết chặt lĩnh vực dạy thêm nằm trong mục tiêu tái thiết ngành giáo dục của Chủ tịch Tập Cận Bình trước thềm♑ đạ🔜i hội đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm tới.
Hơn hai th🐻áng trước, tin đồn đã lan truyền về một chiến dịch chấn chỉnh ngành dạy thêm. Những người trong cuộc tiết lộ hầu hết các công ty giáo dục từ đó đến nay đều nín thở chờ đợi, quan sát, một số bắt đầu th🅠ảo luận về cách chuyển đổi.
Trước đó, chính quyền Trung Quốc đã yêu cầu hạn🌠 chế giao bài tập về nhà và giới hạn giờ hoạt động của các gia sư trực tuyến. Hồi đầu năm, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương cho biết nhà nước cần tăng cường giám sát ngành giáo dục trực tuyến, vốn đang bị ảnh hưởng bởi "vòng xoáy tư bản". Tháng ✨trước, Bộ Giáo dục Trung Quốc thành lập một bộ phận mới nhằm giám sát việc dạy thêm sau giờ học.
Chủ tịch Tập hồi năm 2018 cũng chỉ trích lĩnh vực dạy thêm sau giờ học khi nói rằng nó "làm tăng thêm gánh nặng tài chính lên học sinh và các gia đình", "vi phạm luật giáo dục", đồng thời "phá vỡ trật tự giáo dục thông thường". Theo ông, "một ngành đòi hỏi sự tận tâm không thể bị biến thành ngành tì﷽🌠m kiếm lợi nhuận".
Siết dạy thêm song Trung Quốc vẫn tiếp tục đầu tư mạnh vào dạy nghề. Đây là một phần trong kế hoạc𓃲h Made in China 2025 của nước này nhằm nâng cấp các ngành công nghệ cao và giảm phụ thuộc vào nhập khẩu. Nó cũng nằm trong sáng kiến Vành đai Con đường nhằm kết nối các nền kinh tế thành một mạng lưới thương mại lấy Trung Quốc làm trung tâm.
Trung Quốc giờ đây có hệ thống giáo dục hướng nghiệp lớn nhất thế giới. Năm 2020ꩵ, chính quyền trung ương phân bổ gầ♍n 4 tỷ USD thúc đẩy giáo dục hướng nghiệp, theo Xinhua. Giới chức Trung Quốc nhấn mạnh rằng đối với những người không có cơ hội vào đại học, học nghề là con đường thay thế giúp họ hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, những bậc phụ huynh ở tầng lớp trung lưu thường không thích các trường dạy nghề và động thái chấn chỉnh mới nhất của chính phủ với💟 lĩnh vực dạy thêm đang gây ra𒆙 không ít lo ngại.
"Ngày nào tôi cũng l꧂o lắng. Tôi không biết liệu các lớp tôi đã đăng ký cho con gái mình có hoàn thành được không. Tôi không thể chấp nhận việc mình phải ngừng cho con học tại những lớp gia sư sau giờ học chính khóa, bởi cơ chế chọn trường không thay đổi và tất cả các bậc phụ huynh đều mong con em mình học tại một ngôi trường tốt để 𓃲nhận một nền giáo dục tốt", Zhang, một bà mẹ ở Bắc Kinh, chia sẻ.
Ngành dạy thêm bắt đầu chứng kiến làn sóng sa thải nhân viên. Hôm 27/7꧑, trong một cuộc họp trực tuyến với 9.000 nhân viên, Zhang Xinbang, đồng sáng lập kiêm chủ tịch TAL Education, cho h꧙ay việc sa thải nhân viên là điều "khó tránh khỏi" đối với công ty.
Miao từ CCG nhận đ💛ịnh những thay đổi trong tương lai đối với ngành giáo dục Trung Quốc vẫn cần tính 💝đến các yếu tố thị trường, ít nhất ở một mức độ nào đó.
"Kể từ khi cải cách và mở cửa, đặc biệt 𓃲trong những năm gần đây, giáo dục định hướng thị trường đã giúp Trung Quốc hiện đꩲại hóa, quốc tế hóa và các cơ sở dạy thêm đóng một vai trò rất tích cực trong quá trình này", bà nói. "Đất nước vẫn cần đến họ trong tương lai".
Vũ Hoàng (Theo SCMP)