Chợ tự phát là cách gọi dân dã những nơi người dân tự họp chợ để mua bán, trao đổi hàng hóa ⭕dịch vụ. Nó còn được gọi các tên khác như chợ cóc, chợ chạy, chợ chồm hổmꦡ...
Chợ tự phát thường phát sinh bám theo xung quanh các chợ truyền thống, xuất hiện tại cổng bệnh vi💎ện, khu công nghiệp, trường học và các ngã ba, ngã tư đường nơi có đông dân cư.
Tại Sài Gòn,🧜 chưa có thống kê chính thức nhưng con số có thể hàng ngàn chợ tự phát. Chú♔ng ta dễ thấy, tất cả các quận, huyện đều có nhiều chợ tự phát, đơn cử như: Bám theo chợ Phạm Văn Hai (Tân Bình) là các chợ tự phát ở đường Đinh Điền, Dương Vân Nga...bám theo chợ Gò vấp là các chợ tự phát Đường Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Thái Sơn...
Bám theo Chợ Bà Chiểu 🙈(Bình Thạnh) là các chợ tự phát tại nhiều tuyến đường xung quanh gồm Vũ Tùng, Bũi Hữu Nghĩa...
Chợ tự phát tồn tại, mặt hại nhiều hơn mặt lợi.
Chợ tự phát đáp ứng nh🀅aꦜnh nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng, lương thực, thực phẩm như quần áo may sẵn, rau củ quả, thịt, cá và các mặt hàng thiết yếu cho người lao động với giá cả thường rẻ hơn trong các chợ truyền thống hay siêu thị...và người mua thấy tiện lợi và nhanh chóng vì không cần phải gửi xe hay di chuyển nhiều như vô chợ hay siêu thị...
>> 'Nên dẹp bỏ những chợ tự phát'
Nhưng có thể nhận thấy những điểm hại của chợ tự phát. Trước hết là mất an ninh trật tự. Người bán lấn chiếm lòng lề dường, hè phố, che ô che dù, căng bạt, dựng xe ba gác... bày biện hàng hóa, thực phẩm tràn lan, rao bán ầm ĩ bằng loa...người mua chạy xe vô chợ, dừng đ🎃ậu vô lối... gây ách tắc giao thông...
Gây ô nhiễm môi trườ🎶ng sống do tình trạn🌊g xả rác, thải nước rửa thực phẩm, tôm cá, giết mổ gia cầm tại chỗ...).
Hàng hóa bán tại chợ tự phát phần lớn không rõ nguồn gốc, hoàn toàn không có ꦗsự kiể🌠m soát của cơ quan chức năng nên không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và có thể gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của chợ truyền thống và hệ thống bán lẻ hợp pháp. Tiểu thương kinh doanh tại c♊hợ truyền thống chi phí xây dựng hoặc thuê sạp, nộp thuế, bán hàng hóa được kiểm soát chất lượng... nhưng khó bán hàng khi bị chợ tự phát bao vây và hoạt động không cần đóng thuế, hàng hóa không cần chất lượng...
Tôi nghĩ, để dẹp bỏ chợ tự phát, cần giải quy🌳ết các việc chính như:
- Củng cố chợ truyền thống; khuyến khích phát triển hệ thống bán lẻ với hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini len lỏi vào các khu dân cư tại thành ph🌱ố, thị xã và ở cả khu vực nông thôn mạnh, trong khu công nghiệp. Khi chợ truyền thống và 🔯hệ thống bán lẻ rộng khắp, gần dân, giờ hoạt động linh hoạt, hàng hóa bảo đảm chất lượng và giá cả rẻ (rẻ bằng hoặc rẻ hơn tại chợ tự phát), sẽ là điều kiện để dẹp chợ tự phát...
- Kiên quyết dẹp bỏ chợ tự phát bằng các biện pháp đủ mạnh, trong đó chú trọng việc định hướng, hỗ trợꩲ sắp xếp về công ăn việc làm phù hợp, nơi mua bán ổn định đối với người (bán hàng) ở chợ tự phát.
Kiên quyết xử lý vi phạm của người dâꦅn tại các chợ tự phát lấn chiếm lòng, lề đường. Khi đã lắp đặt biển cấm họp chợ thì lực lượng chức năng cần tuyên truyền, vận động nhân dân không được buôn bán lấn chiếm lòng lề đường, đồng thời mạnh tay xử phạt, tránh ‘bắt cóc bỏ dĩa’. Kiên quyết không cho tái họp chợꩵ... cần xử lý cả những người thiếu trách nhiệm hoặc cố tình bỏ qua cho các vi phạm.
Việc định hướng, hỗ trợ sắp xếp về công ăn việc làm phù hợp, nơi mua bán ổn định đối với người (bán hàng) ở chợ tự phát là khó khăn và đòi h🐠ỏi nhiều nỗ lực. Tùy theo điều kiện cụ thể từng nơi mà chính quyền có thể chọn địa điểm phù hợp để hình thành chợ tạm, nhất là gần các điểm thường tập trung mua bán tự phát nhằm giải quyết nhu cầu thiết thực của những người mua bán nhỏ ; Vận động các hộ vào chợ buôn bán, giới thiệu tìm việc làm tại Trung tâm xúc tiến việc làm...
Dẹp bỏ chợ tự phát là việc không nhỏ, đòi hỏi chính quyền phải có các biện pháp mạnh tay nhằm lập lại trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông, an toàn vệ siꦰnh thực phẩm, giữ vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị, phòng chống dịch bệnh.
Liên Phạm
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.