Lâu lâu tôi lại thấy thông tin nói về những ngôi làng toàn người già và trẻ em. Điều này phản ánh tình trạng đô thị hóa mất cân♎ đối, không phản ánh tình trạng dân số già.
95% việc làm tập trung về thành phố. Có nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan là nơi đông người tạo ra đủ thứ nhu cầu từ đó🐷 tạo ra đủ thứ việc làm. Ở quê ai cần ôsin? Chỉ có ở thành phố nơi người ta không có thời gian dọn dẹp nhà cửa mới cần ôsin. Ở quê có quán cơm bình dân không? Có nhà hàng khách sạn không? Dân cư thưa thớt cần mấy thứ đó làm gì.
>> Không muốn về hưu sớm vì sợ cảnh✅ ăn không ngồi rồi
Nguyên nhân chủ quan là ở quê thường thiếu thông tin. Người quê không nắm bắt được nhu cầu ở thành phố để chủ động tạo ra việc làm cho mình. Các loại nông sản thực phẩm mà người thành phố tiêu dùng là do người ở quê trồng trọt chăn nuôi. Người quê làm ra thực phẩm bẩn thì người thành phố buộc phải nhập khẩu thực phẩm sạch. Nhập khẩu chính là tiền ở thành phố thay vì trả công cho người nông dân Việt thì trả công cho nông dân nước ngoài.
Về dân số già, không phải cứ lớn tuổi là già. Lớn tuổi mà vẫn còn sức lao động thì không gọi là già. Nói nước Nhật có dân số🐷 già, già là độ tuổi trung bình già với thế giới thôi. Nếu 100 tuổi mới chết già thì người từ 70-75 tuổi còn khỏe lắm. Với công nghệ kỹ thuật cao, làm gì c🤪òn công việc cần cơ bắp nữa?
95% công việc toàn đòi hỏi kỹ năng và tư duy. Kỹ năng ai hơn được người già (trăm hay không bằng quen tay)? Về tư duy thì người già không giỏi sáng tạo nhưng (đây mới là cái quan trọng), họ giỏi biến ý tưởng sáng tạo của🅠 người khác thành vật chất cụ thể. Vì sao có nhiều n🌸gười trẻ không có bằng cấp gì cao siêu mà vẫn nhận được công việc lương cao?
Vì họ có cái mà những cônꦡg ty công nghệ toàn nhân viên già cần - ý tưởng sáng tạo, dù cho cái ý tưởng ấy có điên rồ đến mức nào. Chỉ cần ý tưởng ấy khả thi thì những người già đầy kỹ năng và kinh nghiệm làm việc ấy sẽ biến nó thành vật chất cụ thể ngay. Về quản trị, người già tất nhiên là bảo thủ, sợ mất cáꦛi đang có.
Người trẻ thiếu kinh nghiệm (hay trải nghiệm) luôn có tư tưởng cấp tiến đầy phiêu lưu. Công ty to🏅 do người trẻ quản trị thì khả năng sụp tiệm rất cao. Công ty nhỏ do người già quản trị thì khả năng phát triển thành công ty to rất thấp. Để trung hòa,✨ người già sẽ đứng ở vị trí quản trị cao nhất và người trẻ nắm giữ các chức vụ điều hành cụ thể.
>> Mới U50 đã sống rệu rã
Như vậy, dân số già không phải dựa vào phần trăm người lớn tuổi mà dựa vào tỷ suất giữa người đang làm việc v🍃à người không làm việc, hưởng lương hưu. Vì thế mà người Nhật mới có ý kiến nâng độ tuổi về hưu lên 75.
Trong🐠 xã hội hiện đại, người ta phát hiện ra rằng, người già vẫn làm công việc mà thời trẻ họ hay làm𝓀 với cường độ lao động thấp hơn thì họ sẽ sống lâu hơn là nghỉ ngơi không làm gì.
Rất nhiều người (đặc biệt là người làm việc bằng tư duy) khi nghỉ hưu có cảm giác bị sốc nặng vì họ cảm thấy mình đột nhiên biến thành "người thừa" trong xã hội. Người nào có cảm giá෴c này mới thấm thía câu phương ngôn "sống để làm việc".
Lâm
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.