Chứng khoán Trung Quốc được coi là một sòng bạc, khi diễn biến giá cổ phiếu thường chẳng có mối liên hệ nào với các yếu tố kinh tế ♍vĩ mô. Giới phân tích thậm chí còn đang tranh cãi liệu diễn biến trên thị trường chứng khoán có tác động lên tăng trưởng của Trung Quốc hay không.
Đến cuối tháng 5 vừa qua, sự không liên quan này đã lên đến cực điểm. GDP quý I chỉ tăng 🐻7% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp nhất trong 6 năm qua. Nhưng vốn hóa trên thị trường chứng khoán lại lên gấp đôi so với giữa năm 2014. Kỳ vọng giới chức nới lỏng chính sách và sự kết nối hai sàn chứng khoán ꦚThượng Hải - Hong Kong được cho là nguyên nhân của sự bùng nổ này.
Bloomberg cũng cho rằng các dấu hiệu trên thị trường chứng kꦇhoán Trung Quốc cho thấy đà tăng hiện tại là do đầu cơ chứ không phải doꦿ các yếu tố cơ bản tốt. Số tài khoản mới và khối lượng giao dịch tăng đột biến, dù dự báo tăng trưởng và lợi nhuận các công ty không hề tăng.
Trung Quốc muốn kh🅺uyến khích tăng trưởng trên thị trường chứng khoán, với vai trò công cụ để các công ty huy động vốn. Đây là một ý tưởng tốt. Và nếu nó có thể giúp nước này thanh toán phần nào khối nợ kỷ lục thì c꧃òn tốt hơn nữa.
Một cuộc khảo sát về thu nhập và tài sản hộ gia đình (China Household Finance Survey) do Đại học Tài chính Kinh tế Tây Nam thực hiện cho thấy thị trường Trung Quốc tăng mạnh nhờ các nhà đầu tư cá nhân thiếu kinh nghiệm. Người Trung Quốc đang ngày càng quan tâm đến c🥃hứng khoán, khi tài sản cá nhân ngày một tăng và lựa chọn đầu tư hạn chế. Tuy nhiên, nó cũng có nghĩa quỹ đạo thị trường nước này khá khó đoán, dễ đảo chiều đột ngột khi tâm lý nhà đầu tư thay đổi.
Và việc này đã khiến các chính sách thúc đẩy của Trung Quốc phả𓆏n tác dụng. Đây là thực tế mà Thủ tướng Trung 🍌Quốc - Lý Khắc Cường đang đối mặt trong nỗ lực ngăn dòng vốn chảy khỏi chứng khoán nước này.
Các nhà hoạch định chính sách đã im lặng khi chỉ số Shanghai Composite tăng gấp đôi trong 7 tháng đầu năm. Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) - Chu Tiểu Xuyên còn ca ngợi thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn tố💎t hồi tháng 3.
Nhưng giờ đây, thái độ của họ đang dần chuyển sang lo ngại khi thị trường chứng khoán lao dốc suốt 3 tuần qua. Tâm lý nhà đầu tư đã thay đổi rất nhanh từ tham lam sang sợ hãi, khi liên tục bán ra do nghi ngờ bong bóng giá cổ phiếu và hiệu quả các biện pháp hỗ trợ chứng khoán của Chín𒊎h phủ. Hôm qua, chứng khoán Trung Quốc tiếp tục giảm 6%. Tổng cộng 3 tuần qua, vốn hóa trên thị trường đã mất một phần ba với hơn 2.800 tỷ USD.
Cuối tuần trước, PBOC đã bất ngờ giảm lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Trước đó, họ đã có các chính sách nhằm bơm tiền vào thị trường tiền tệ, nới lỏng các quỹ định cho vay ký quỹ và giảm phí giao dịch. Hôm qua, giới chức nước này còn tuyên bố sẽ điều💙 tra liệu có hoạt động thao túng trên thị trường chứng khoán hay không, nhằm khôi ꧋phục niềm tin của nhà đầu tư.
"Còn quá sớm để gọi đây 🍎là một cuộc khủng hoảng. Nhưng thị trường đang biến động và mọi người đều đã nghĩ đến các hậu quả tiêu cực", Zhou Hao - nhà kinh tế học tại ANZ cho biết. Zhou nhận xét giá cổ phiếu sụt giảm có thể làm cạn kiệt thanh khoản liên ngân hàng và cá꧙c nhà băng sẽ thận trọng hơn khi cho vay các công ty liên quan nhiều đến thị trường chứng khoán.
Sự thiếu minh bạch của PBOC so với các ngân hàng trung ương khác đã khiến các phản ứng của họ với biến động tài chính trở nên khó khăn. Vì khô🌠ng có tuyên bố chính thức từ các nhà hoạch định chính sách về mục tiêu điều hành, nhà đầu tư thường phải tìm thô🌞ng tin qua báo đài và các nhận định của giới chức.
Sau khi gi𒁃ảm lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, "Chính phủ đã cố tình tuyên truyền nhằm làm giảm nhẹ khái niệm 'cứu thị trường', khiến tác dụng của các biện pháp này bị hạn chế. Họ nên rõ ràng hơn trong các chính sách sau này", Xu Gao - k🐼inh tế trưởng tại công ty chứng khoán Everbright nhận xét.
Eswar Prasad – nhà kinh tế học tại Viện nghiên cứu Brookings cũng cho rằng thị trường chứng khoán là công cụ quan trọng để thúc đẩy cả đầu tư và tiêu dùng, nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. "Sử dụng thị trường chứng khoán làm công cụ thúc đẩy hoạt động kinh tế ngắn hạn có rủi ro lớn với các mục tiêu phát triển và cân bằng tăng trưởng trong dài hạn. Các 𒉰biện pháp gần đây để nới lỏng chính sách tiền tệ dường như đã thúc đẩy thị trường, nhưng lại chưa thể đảo ngược đà đi xuống của nền ki🐎nh tế", ông nhận xét.
Bất động sản đã được chấp thuận trở thành tài sản 🐼đảm bඣảo cho các nhà đầu tư giao dịch ký quỹ, vay tiền từ công ty chứng khoán để tăng đặt cược vào thị trường. Điều này cũng có nghĩa nếu giá rơi đến một mức nào đó, nhà đầu tư cá nhân có thể mất nhà cửa.
"Hiện chúng ta vẫn chưa rõ tiền ngân hàng tham gia bao nhiêu, với quy mô thế nào vào giao dị🃏ch ký quỹ không chính thức. Việc này chưa từng xảy ra trong lịch sử chứng khoán Trung Quốc. Bong bóng trên thị trường được tạo ra bởi bàn tay vô hình. Và khi nó vỡ vụn, sự hoảng loạn là điều khó tránh", Chen Xingdong – Giám đốc Bộ phận n꧟ghiên cứu vĩ mô tại BNP Paribas nhận xét. Nếu tâm lý trên thị trường thay đổi, các công ty sẽ khó bán cổ phiếu hơn, từ đó ảnh hưởng tiêu cực lên các thị trường vốn khác.
Dù vậy, Zhang Bin - nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Xã hội 🍨Trung Quốc cho rằng biến động trên thị trường c👍hứng khoán có lẽ sẽ không gây tác động lan truyền lên thị trường tài chính nói chung. Zhang cho biết giới chức có lẽ sẽ sử dụng các tài nguyên quốc gia để hỗ trợ chứng khoán.
"Chính phủ sẽ 🌳phải rất cẩn thận khi làm việc này, và phải giải thích rõ ràng việc dùng quỹ công là cho lợi ích cả quốc gia, không phải cho những kẻ đầu cơ trên thị trường chứng khoán", ông cho✨ biết.
Michael Shaoul – CEO Marketfield Asset Management cũng cho biết chứng khoán Trung Quốc sụt giảm đã khiến ông mất ngủ mấy ngày gần đây. Tuy nhiên, nền kinh tế "c𝓰òn lâu mới lao dốc" và giới chức đang có nhiều biện pháp hỗ trợ.
"Nhưng việc này dù sao cũng không thể kiểm soát hướng đi trên thị trường. Họ đã nhận ra quyền lực của mình hạn c🔯hế đến thế nào khi dần mở cửa chứng khoán. Họ có thể gây ả🤡nh hưởng lên tâm lý chung, nhưng không thể kiểm soát được nó", Shaoul nói.
Hà Thu (tổng hợp)