Hơn một tháng qua, 17 hộ dân với 115 người các đồng bào dân tộc Tày, Mông của thôn Kho Vàng sống tạm trong các lán trại do Công an tỉnh Lào Cai dựng tại bãi đất trống ven sông Chảy, vốn là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của xã Cốc L♒ầu, hꦕuyện Bắc Hà.
Thôn Kho Vàng may mắn thoát nạn nhờ chạy lên núi ngày 9/9 để tránh sạt lở do mưa lũ sau bão Yagi. Hôm sauꦦ, khi cả thôn đã dời đi, quả đồi phía sau đổ ụp xuống.
Hơn một tháng qua, 17 hộ dân với 115 người các đồng bào dân tộc Tà🏅y, Mông của thôn Kho Vàng sống tạm trong các lán trại do Công an tỉnh Lào Cai dựng tại bãi đất trống ven sông Chảy, vốn là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà.
Thôn Kho Vàng may mắn thoát nạn nhờ chạy lên núi ngày 9/9 để tránh sạt lở do mưa lũ sau ✅bão Yagi. Hôm sau, khi cả thôn đã dời đi, quả đồi phía sau đổ ụp xuống.
Lán dựng bằng khung sắt, che b🌸ạt chuyên dụng, rộng khoảng 15 💜m2, có thể kê giường, bao tải gạo và vật dụng cá nhân.
Lán dựng﷽ bằng khung sắt, che bạt chuyên dụng, rộng khoảng 15 m2, có thể kê giường, bao tải gạo và vật dụng cá nhân.
Chị Giàng Thị Mỉ, 40 tuổi, sống cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚùng 8 thành viên trong gia đình, trong đó có bốn cháu nhỏ. Hôm chạy lũ quét, sạt lở, nhờ phát hiện sớm chị Mỉ kịp cõng theo cháu bé nhất mới hơn một 🦩tuổi cùng gia đình lên núi.
Chị Giàng Thị Mỉ, 40 tuổi, sống cùng 8 thành viên trongꦰ gia đình, trong đó có bốn cháu nhỏ. Hôm chạy lũ quét, sạt lở, 🦩nhờ phát hiện sớm chị Mỉ kịp cõng theo cháu bé nhất mới hơn một tuổi cùng gia đình lên núi.
Người dân thôn Kho Vàng sống tạm trong các lán trại chờ tái định cư. Video: Hồng Phương
Ngày từ núi trở về, người dân chỉ còn bộ quần áo mặc ♏trên người.
"Toàn bộ đồ dùng sinh hoạt tối thiểu nh🌠ư xoong nồi, giường tủ, quần áo, lương thực, thực phẩm được chính quyền và các mạnh thường quân ủng hộ", ông Nguyễn Văn Tuấn, Chủ tịch xã Cốc Lầu kể lại.
Ngày từ núi 🎉trở về, người dâဣn chỉ còn bộ quần áo mặc trên người.
"Toàn bộ đồ dùng si𝔍nh hoạt tối thiểu như xoong nồi, giường tủ, quần áo, lương thực, thực phẩm được chính quyền và các mạnh thường quân ủng hộ", ông Nguyễn V﷽ăn Tuấn, Chủ tịch xã Cốc Lầu kể lại.
Hôm mưa lớn, nứt đồi, bà꧃ Ma Thị Chứ chỉ kịp cõng theo đứa cháu nội chạy theo đoàn người lên núi mà không mang thêm được𓆏 thứ gì. 70 năm cuộc đời bà chưa từng chứng kiến cảnh núi đồi khắp nơi đầy vết nứt như năm nay. Sống ở nơi sơ tán, bà Chứ nhớ nhà, muốn về lấy thêm đồ, nhưng con cháu không cho vì đường vào thôn còn đứt đoạn.
Hôm mưa lớn, nứt đồi, bà Ma Thị C🍰hứ chỉ kịp cõng theo đứa cháu nội chạy theo đoàn người lên núi mà không mang th🤡êm được thứ gì. 70 năm cuộc đời bà chưa từng chứng kiến cảnh núi đồi khắp nơi đầy vết nứt như năm nay. Sống ở nơi sơ tán, bà Chứ nhớ nhà, muốn về lấy thêm đồ, nhưng con cháu không cho vì đường vào thôn còn đứt đoạn.
Bà Seo Thị Mải, 50 tuổi, tách những quả đậu vừa được hỗ trợ để chuẩn bị cho ▨bữa trưa. Hơn một tháng qua, không thể trở về nhà cũ canh tác do con đường duy nhất bị sạt lở nên toàn bộ nhu c🌌ầu sinh hoạt phải phụ thuộc vào đồ cứu trợ.
"Hôm nào có rau thịt tươi thì bữa ăn sẽ ngon hơn, cò🎃n bình thường thì mọi người cũng ăn mì𝓡 tôm cho qua bữa", bà Mải nói.
Bà Seꦛo Thị Mải, 50 tuổi, tách những quả đậu vừa được hỗ trợ để chuẩn bị cho bữa trưa. Hơn một tháng qua, không thể trở về nhà cũ ꦐcanh tác do con đường duy nhất bị sạt lở nên toàn bộ nhu cầu sinh hoạt phải phụ thuộc vào đồ cứu trợ.
"Hôm nào có rau thịt tươi thì bữa ăn sẽ ngon hơn, còn bình thường thì mọi người ♔cũng ăn mì tôm cho qua bữa", bà Mải nói.
ꦉTừ khi chuyển chỗ ở, việc học tập của cháu Sồng Thị Xoang, 6 tuổi bị gián đoạn. Hàng ngày cháu Xoang lang thang trong các căn lều, nô đùa với mấy con chó, mỗi khi có người đến hỏi thăm thì lại gần nghe chuyện.
Trong 115 người ở lán thì quá n🎃ửa là trẻ em. Hàng ngày đàn ông, thanh niên đi cùng lực lượng chức năng trở lại con đường vào bản để phá đá, san đất t🎶hông đường.
Từ khi chuyển chỗ ở, việc học tập của cháu Sồng Thị Xoang, 6 tuổi bị gián đoạn. Hàng ngày 💦cháu Xo♏ang lang thang trong các căn lều, nô đùa với mấy con chó, mỗi khi có người đến hỏi thăm thì lại gần nghe chuyện.
Trong 115 người ở lán thì quá nửa là trẻ em. Hàng ngày đàn ông, thanh niên đi cùng lực lượng chức năng trở lại con đường vào bản để phá đá, san ✅đất thông đường.
Chính quyền bố trí hai khu vực có nước🧜 sạch để người dân vệ sinh cá nhân.
Được hỗ trợ của mạnh thường quân, khu tái định cư thôn Kho Vàng rộng khoảng 3,5 ha, bố trí khoảng 40 hộ dân sinh sống, mỗi hộ có diện tích 350 m♔2 đã được khởi công xây dựng. Dự kiến trước 31/12, người dân có thể chuyển đến nhà mới.
Chính quyền bố trí hai khu vực có nước sạch để người dân vệ🍷 sinh cá nhân.
Được hỗ t🦩rợ của mạnh thường quân, khu tái định cư thôn Kho Vàng rộng khoảng 3,5 ha, bố trí khoảng 40 hộ dân sinh sống, mỗi hộ🌌 có diện tích 350 m2 đã được khởi công xây dựng. Dự kiến trước 31/12, người dân có thể chuyển đến nhà mới.
Cách xã Cốc Lầu 15 km, dãy 6 lán tạm🎀 dựng bằng luồng, tre đơn sơ là nơi ở của người dân thôn Nậm Lúc Hạ, xã Nậm Lúc.
Bà Trương Thị Hào, Phó bí thư Đảng ủy xã Nậm Lúc, cho biết cả 9 thôn của xã đều có hộ dân ở diện nguy cơ sạt lở cao, buộc phải di dời. Hiện tại chính quyền mới bố trí tái định cư tập trung được cho 15 hộ, 146 hộ còn lại phải 🥀tìm phương án khắc phục tại chỗ.
Hiện 71 hộ đã tìm được đất để xây dựng nhà mới, những hộ còn lại vẫn đang tìm. "Một hộ đề xuất nhiều lần nhưng không được vì phần đất dự kiến vào ܫđất rừng thẩm quyền ch꧂uyển đổi mục đích sử dụng không nằm ở xã, huyện nên rất khó khăn", bà Hào nói.
Đối với nhữn🤪g hộ phải xây dựng nhà tại nơi ở mới, để tiết kiệm chi phí, chính quyền s꧑ẽ cùng với người dân dỡ nhà cũ để tái sử dụng.
Cách xã Cốc Lầu 15 km, dãy 6 lán tạm dựng bằng luồng, tre đơ💮n sơ là nơi ở của người dân thôn Nậm Lúc Hạ, xã Nậm Lúc.
Bà Trương Thị Hào, Phó bí thư Đảng ủy xã Nậm Lúc, cho biết cả 9 thôn của xã đều có hộ dân ở diện nguy cơ sạt lở cao, buộc phải di dời. Hiện tại chính q♑uyền mới bố trí tái định cư tập trung được cho 15 hộ, 146 hộ còn lại phải tìm phương án khắc phục tại chỗ.
𓆏Hiện 71 hộ đã tìm được đất để xây dựng nhà mới, những hộ còn lại vẫn đang tìm. "Một hộ đề xuất nhiều lần nhưng không được vì phần đất dự kiến vào đất rừng thẩm quyền chuyển đổi mục đích sử dụng không nằm ở xã, huyện nên rất khó khăn", bà Hào nói.
Đối với những hộ phải xây dựng nhà tại nơi ở mới, để tiết kiệm chi phí, chính quyền sẽ cùng với người dân🍌 dỡ nhà cũ để tái sử dụng.
Mỗi khi có gia đình tìm đư꧃ợc đất xây nhà mới, người dân trong thôn lại đến hỗ t𝓡rợ.
Lào Cai có 850 ngôi nhà bị hư hại trên 70% phải xây dựng lại và hơn 4.440 hộ, hơn 20.000 nhân khẩu phải di dời khỏi khu vực nguy hiểm. Theo chính sách của tỉnh Lào Cai, mỗi nhà sập hoàn toàn được hỗ trợ 100 triệu đồng, nhà bị hư hỏng 25 triệu đồng và 80 triệu đồng đối với hộ di chuyển khẩn cấp phải làm n♓hà tại địa điểm mới.
Mỗi khi có gia đình tìm được 𒐪đất xây nhà mới, người dân trong thôn lại đến hỗ trợ.
Lào Cai có 850 ngôi nhà bị hư hại trên 70% phải xây dựng lại và hơn 4.440 hộ, hơn 20.000 nhân khẩu phải di dời khỏi khu vực nguy hiểm. Theo chính sách của tỉnh Lào Cai, mỗi nhà sập hoàn toàn được hỗ trợ 100 triệu đồn🍬g, nhà bị hư hỏng 25 triệu đồng và 80 triệu đồng đối với hộ di chuyển khẩn cấp phải làm nhà tại địa điểm mới.
Những vạt đồi, núi ở huyện Bắc Hà bị loang lổ vết sạt trượt. Toàn huyện Bắc Hà có khoảng 1.200 hộ sống ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao, buộc phải bố trí nơi ở mới. Hiện huyện mới có hai khu tái định cư được xây dựng đáp ứng cho khoả🥃ng 100 hộ dân. Huyện đang đề xuất xây dựng thêm 8 khu tái định cư khác, nhưng sẽ khó khăn về nguồn lực tài chính cũng như chọn vị trí.
Theo ông Nguyễn Duy Hòa, Bí 💧thư huyện Bắc Hà,൩ trong hai phương án bố trí nơi ở mới, dựa trên thực tế nguồn lực thì người dân chủ yếu sẽ tái thiết tại chỗ. Người dân dựa vào kinh nghiệm sẽ đề xuất vị trí xây dựng nhà mới lên các cấp chính quyền. Ban ngành của huyện, tỉnh sẽ đi xem xét đánh giá nhưng chắc chắn là không thể khẳng định những nơi này an toàn tuyệt đối vì theo chuyên gia thì toàn huyện nằm trong khu vực địa chất có nguy cơ sạt lở cao.
Những vạt đồi, núi ở huyện Bắc Hà bị loang lổ vết sạt trượt. Toàn huyện🌃 Bắc Hà có khoảng 1.200 hộ sống ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao, buộc phải bố trí nơi ở mới. Hiện huyện mới có hai khu tái định cư được xây dựng đáp ứngꦐ cho khoảng 100 hộ dân. Huyện đang đề xuất xây dựng thêm 8 khu tái định cư khác, nhưng sẽ khó khăn về nguồn lực tài chính cũng như chọn vị trí.
Theo ông Nguyễn Duy Hòa, Bí thư huyện Bắc Hà, trong hai phương án bố trí nơi ở mới, dựa trên thực tế nguồn lực thì người dân chủ yếu sẽ tái thiết tại chỗ. Người dân dựa vào kinh nghiệm sẽ đề xuất vị trí xây dựng nhà mới lên các cấp chính quyền. Ban ngành của huyện, tỉnh sẽ đi xem xét đánh giá nhưng chắc chắn là không thể khẳng 💎định những nơi này an toàn tuyệt đối vì theo chuyên gia thì toàn huyện nằm trong khu vực địa chất có nguy cơ sạt lở cao.
Giang Huy - Hoàng Phương - Gia Chính
VnExpress mở chiến dịch "Cùng đồng bào vượt lũ" nhằm hỗ trợ người dân vượt lên nghịch cảnh thiên tai, tái thiết cuộc sống. Mọi đóng góp của bạn xin ủng hộ tại đây.