Kanzi, một con vượn thuộc họ bonobo và tinh tinh là hai họ hàng gần gũi nhất của người. Kanzi khá sành ăn. Món khoái khẩu của nó là cam, anh đào và nho. Nó biết diễn tả những gì mình muốn thông qua lexigram, một thiết bị vi tính có màn hình cảm ứng. Trên đó𝔉 mỗi biểu tượng tương ứng với một từ ngữ. Khi Kanzi muốn gì, nó sẽ chỉ v🔥ào biểu tượng đó. Kanzi có thể sử dụng 500 từ ngữ và hiểu được đến vài nghìn từ.
Kanzi cũng thích ăn kẹo dẻo. Nó còn biết quẹt diêm, xiên vi🍌ên kẹo dẻo vào một cái que và hơ nóng lên. Dù không biết nói, nhưng Kanzi đã làm thay đổi hoàn toàn suy nghĩ về vượn, loài động vật có vú cao cấp, họ hàng của con người. Qua đó, loài người cũng thay đổi suy nghĩ về sự ưu việt của giống loài.
Chúng ta vẫn cho rằng con người là sinh vật duy nhất có cảm xúc, đạo đức và văn hóa. Nhưng càng tìm hiểu về thế giới động vật, chúng ta càng nhận ra rằng điều này không đúng. Nhiều nhà khoa hಞọc tin rằng những đặc điểm vốn được coi là đặc trưng của loài người, hóa ra cũng có ở nhiều loài động vật. Dường như loài người không phải là độc đẳng như chúng ta vẫn tưởng.
Charles Darwin là một trong những nhà khoa học đầu tiên lên tiếng về quan điể📖m này. Trong cuốn sách "Nguồn gốc loài người" (The Descent of Man), ông viết: "Về khả năng trí óc, không có sự khác biệt cơ bản giữa loài người và các loài động vật có vú cao cấp, có chăng là khác nhau về mức độ mà thôi."
Sau này,꧅ ông cũng🌟 đưa ra dẫn chứng về sự tương đồng giữa con người và động vật trong nét mặt.
"Khi một c🥃on tinh tinh con bị cù, giống như các em bé người, chúng cũng khúc khích hoặc cười phá lên," ông nói. Darwin cũng quan sát thấy mắt tinh tinh hấp háy, rạng rỡ và sáng lên khi chúng cười. Tuy nhiên những luận điểm này rơi vào quên lãng. Trong những năm 1950, loài vật bị ch♛o là những cái máy không cảm xúc, chỉ có bản năng.
Nhà tâm lý học hành vi B F Skinner cho rằng tất cả các loài động vật đều giốn🐭g nhau. "Bồ câu, chuột hay khỉ, chẳng cần phân biệt loài nào với loài nào," ông nói. Skinner còn cho rằng các nghiên cứu học thuật có thể áp dụng chung cho tất cả các loài.
Vào thời đó, có một tư tưởng📖 rất thịnh hành là động vật thường kém thông minh. Thậm chí cho rằng động vật có cảm xúc còꦐn là một điều cấm kị, nhà nghiên cứu động vật linh trưởng lỗi lạc Frans de Waal của Đại học Emory, Atlanta, cho biết.
Chỉ đến năm 1960, khi nhà nghiên cứu linh trưởng Jane Goodall nghiên cứu tinh tinh hoang dã để tìm h🍸iểu về thủy tổ của loài người thì mọi thứ mới thay đổi, cho dù đã hơi muộn.
Từ khi bắt đầu đến châu Phi để nghiên cứu, bà nhận thấy tinh tinh có những hành vi giống con người một cách rõ rệt. Bà gọi chúng là tinh tinh đực, tinh tinh cái thay vì gọi chung là “nó”. Bà cũng 𝓡đặt tên cho những con tinh tinh mà mình quan sát, điều chưaಌ từng có trước đây. Sau đó, bà mô tả những tính cách khác biệt của từng con.
Goodall khám phá ra rằng tinh tinh cũng ăn thịt, chứ không phải động vật ăn cỏ như mọi người vẫn tưởng. Và để có thịt, tinh tinh sử dụng công cụ♑ để đánh bắt. Bà đã chứng kiến ch💧úng dùng cành cây để bắt mối. Đó là một phát hiện gây chấn động vì trước đó, người ta cho rằng chỉ có con người mới có khả năng sử dụng công cụ.
Người 𒊎đứng đầu dự án của Goodall, nhà nghiên cứu nhân học tiền sử Louis Leakey đã nói: "Giờ đây, chúng ta phải định nghĩa lại công cụ và con người, hoặc chấp nhận🐬 rằng tinh tinh cũng giống con người."
Cùng lúc, de Waal quan sát tinh tinh ở vườn thú Arnhem, Hà Lan và nhận thấy những hành vi giao tiếp phức tạp của chúng. Ônౠg thấy thất vọng vì sự thiếu hiểu biết của những nghiên cứu về loài này trước đây. "Những cuốn sách về sinh vật học của tôi thật là vô dụng."
De Waal cũng đồng tình với quan điểm của Darwin rằng cù một con tinh tinh con và nhận thấy nó phản ứng như 𒊎trẻ nhỏ. Một nghiên cứu hồi tháng 5 cũng cho thấy khi cười, tinh tinh và con người sử dụ♏ng những cơ mặt giống nhau. Ngoài ra, cả tinh tinh và khỉ đều biết đọc cảm xúc của những con khác thông qua nét mặt.
Cư xử đạo đức
Trong nhiểu thế kỷ, tính công bằng, lòng vị tha, sự cảm thông đư🍒ợc cho là chỉ có ở con người. Chúng ta đã từng tin r📖ằng cách ứng xử có đạo đức làm cho loài người khác xa với dã thú.
Trẻ con thường rất công bằng. Ví dụ như chúng biết chia sẻ đồ chơi hay thức ăn với bạn bè. Chúng cũng biết giúp đỡ người khác nhặt đồ vật lê🦋n. Loài vật bẩm sinh cũng có những tính cách này.
Năm 2003, de Waal đã đưa ra nghiên cứu xem khỉ phản ứng như thế nào trước sự thiên vị. Sau khi hai con khỉ hoàn thành một nhiệm vụ giống nh𓂃au, chúng đều tỏ ra vui sướng khi nhận được phần thưởng là một quả 🎃dưa chuột. Nhưng khi một con được cho thứ quả ngon hơn như nho, thì con kia tỏ ra không vui và từ chối quả dưa chuột.
Khỉ đòi công bằng kh𝔍i mộ📖t con được ăn nho, con kia chỉ được dưa chuột.
Tinh tinh cũng hành xử tương tự. Tinhꦫ tinh thường ích kỷ khi đứng trước thức ăn. Chúng thường cướp lấy và giấu đi ngay lập tức. Tuy nhiên nghiên cứu năm 2003 cho thấy chúng cũng biết giá trị của sự hợp tác. Chú🤡ng chia phần thưởng một cách công bằng. Sau khi hoàn thành một nhiệm vụ cùng nhau, chúng chia chuối như cách người ta chia tiền vậy.
Tinh tinh cũng biết giúp đỡও lẫn nhau. Một con có thể mở cửa để giúp những con khác lấy thức ăn, thậm chí là khi nó chẳng được miếng nào. Trong khi nghiên cứu thế giới tự nhiên, các nhà khoa học cũng chứng kiến tinh tinh biết giúp đỡ những con yếu đuối, nuôi những con con bị bỏ rơi hay giúp bạn thoát khỏi bẫy của bọn săn trộm.
Đặc tính này tồn tại rộng rãi trong giới động vật. Đàn chuột sẽ cứu một con bị rơi xuống nước, mặc dù điều này làm chún♎g bị 🌼ướt.
"Tinh tinh sống tr🎀ong môi trường có tính cộng đồng cao, chúng phụ thuộc lẫn nhau," giáo sư Felix Warneken của Đại học Harvard♎ nói.
"Luận điểm lâu nay cho rằng tinh 🦄tinh l🦋à lòai ích kỷ không còn đúng nữa," de Waal nói, "chúng ta tin rằng đạo đức do Chúa ban cho, do tôn giáo hình thành, nhưng nay chúng ta dễ dàng nhận thấy đạo đức tồn tại ở nhiều loài động vật khác nhau."
Tinh tinh cũng xảo quyệt
Tất nhiên, có ưu điểm thì cũng có nhược điểm. Giống con người, tinh tinh cũng có những mặt xấu. Chúng cũng đꦫánh nhau, giết nhau và bắt nạt con bé hơn.
De Waal thấy rằng con tinh tinh đực đầu đàn cũng tỏ ra ghen tị khi những con cùng đàn mình lại thân thiết với đối thủ của nó. Ngay khi bạn nó đến gần và gãi cho con tinh tinh đối thủ, nó tỏ ra bực bội và tách hai con kia ra. De Waal nhận xét, điều đó cũ🍨ng như chiến thuật☂ "chia để trị" của con người.
Tinh tinh không có khả năng ngôn từ như con người, nhưng ngôn ngữ là điều gì đó lớn hơn những từ được nói ra. Chúng biết sử dụng cử chỉ và biểu hiện khuôn mặt thay cho lời nói. Một nghiên cứu chỉ ra rằng c♓húng có đến 66 cử chỉ nhằm diễn tả những thông tin khác nhau.
Cũnꦉg như nhiều loài động vật khác, tinh tinh có những cách phức tạp để giao tiếp với nhau, vấn đề là con người không hiểu chúng mà thôi. De Waal chỉ ra tinh tinh cũng biết ôm hôn để làm lành sau khi cãi vã, giống như con người.
"Càng nhìn nhận những điểm tương đồng giữa loài n🌟gười và các loài họ hàng gần, chúng ta càng nhận ra, con người chỉ là một trong số rất nhiều loài động vật," de Waal nói. "Sự khác biệt chỉ là khác nhau về mức độ mà thôi."
Con người tiến bộ hơn tinh tinh, đặc biệt là về ngôn ngữ. Tuy nhiên, t🧜inh tinh chỉ thua kém chứ không hoàn toàn không có những khả năng gi con người. Như vậy, loài người không còn là loài động vật ưu tú duy nhất.
Ngô Minh (theo BBC)