VnExpress

HIẾM MUỘN - IVF VnExpress Sức khỏe Hợp tác cùng các chuyên gia đầu ngành
ĐĂNG KÝ KHÁM TẠI BVĐK TÂM ANH

Vui lòn🔯g điền đầy đủ thông tin để 🔯chúng tôi có thể hỗ trợ bạn

Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống BVĐK Tâm Anh.
Giới tính (*)

Hỏi đáp

[TRÙNG] Vợ chồng em mong con lâu mà chưa có. Đi thăm khám hiếm muộn thì kết quả chồng em tinh trùng dưới chuẩn trung bình. Tỷ lệ tiến tới 32%, bất động 65%, hình thái bình thường 2%, tỷ  lệ sống 70%. Các tham số như vậy thì vợ chồng em có khả năng mang thai tự nhiên được không hay phải làm IVF. ...

Phan Võ Thủy Tiên, 35 tuổi, HN

[TRÙNG] Em làm IVF thu được 6 phôi, 2 phôi ngày 5 và 4 phôi ngày 3; các bác sĩ tư vấn em nên làm sàng lọc di truyền trước chuyển phôi do có tiền sử thai lưu nhiều lần trước đó. Bác sĩ cho em hỏi làm xét nghiệm sàng lọc phôi ngày 3 và ngày 5 thì cái nào chính xác hơn ạ, ...

Nguyễn Văn Tuyết, 35 tuổi, HN

Em đang phân vân không biết nên sàng lọc phôi trước rồi đông phôi hay đông phôi trước rồi khi nào chuyển mới sàng lọc. Liệu đông phôi rồi khi rã ra sợ ảnh hưởng chất lượng phôi thì kết quả sàng lọc cũng không chính xác không ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp em, em 🃏cảm ơn.

Trịnh Thị Mai, 35 tuổi, HN
BSNT Hà Mai Linh

Bác sĩ Trung tâm🐻 Hỗ trợ sinh sản, ♛BVĐK Tâm Anh, TP.HCM

Chào bạn,

Trường hợp của bạn không nêu rõ là tuổi phôi của bạn là ngày 3 hay ngày 5, số lượng phôi có nhiều hay không nên chúng tôi khó có thể đưa ra lời tư vấn chính xác nhất, bạn nên đến Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản để được thăm khám và đưa ra lời khuyên cụ thể.

Về quy trình đông rã hiện nay rất phát triển, tỉ lệ phôi sống sau rã đông là có thể đạt đến 95%, và những phôi sống sau rã đông nếu có thể phải triển đến giai đoạn phôi nang thì hoàn toàn có thể sinh thiết. Đặc biệt, việc sinh thiết phôi nang sau rã đông gần như không ảnh hưởng đến kết quả phân tích di truyền.

Tuy nhiên, như bạn thấy thì quá trình đông rã phôi ít nhiều vẫn có thể ảnh hưởng đến khả năng sống của phôi. Vì vậy, nếu có điều kiện thì tôi khuyên là bạn vẫn nên sinh thiết phôi trước, sau đó đông phôi lại và chờ kết quả phân tích di truyền. Còn trong trường hợp mà bạn đông phôi lại, sau đó rã ra để sinh thiết phôi, trong trường hợp quá trình phâ🐻n tích di truyền kéo dài quá 24 giờ, bạn có thể phải chờ đông phôi lại, sau đó chờ kết quả phân tích di truyền. Nếu phôi có đủ điều kiện để chuyển phôi, lại phải rã đông phꦑôi và chuyển phôi. Như vậy sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ của phôi đối với quá trình đông rã, có thể làm giảm tỉ lệ làm tổ của phôi lên đến 10%.

TTV
 
 

[TRÙNG] Em bé đầu của em bị Down nên lần này làm IVF, các bác 🍌sĩ tư vấn em làm xét nghiệm sàng lọc phôi PGT-A. Mà em sợ làm sàng lọc lại ảnh hưởng tới chất lượng phôi khó đậu thai. Em AMH thấp nên rất ít trứng ít phôi. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp.

Lý Mỹ Yến, 35 tuổi, Hà Nội

Vợ chồng em có làm thụ tinh IVF sinh cháu bị tim bẩm sinh thể nặng, cháu mất sau phẫu thuật tim. Vợ chồng em muốn🎉 chuyển phôi trữ nhưng cho em hỏi giờ phôi trữ rã đông ra có làm sàng lọc được trước khi chuyển phôi ꦓkhông ạ?

Phạm Bích Hiền, 32 tuổi, Nam Từ Liêm
TS.BS Nguyễn Thị Liên Hương

Bác sĩ Trung tâm Hỗ 🅘trợ sinh s😼ản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM

Chào bạn,
Trong trường hợp này, bạn có thể hoàn toàn sàng lọc phôi với phôi đã trữ đông. Tuy nhiên, chúng tôi cần phải biết thêm thông tin về phôi ngày mấy, số lượng phôi, chất lượng phôi để có thể tư vấn kỹ hơn cho bạn.𝕴 Trường hợp nếu phôi của bạn là ngày 3, thì khi rã ra, phải nuôi lên phôi ngày 5 mới cho kết quả sàng lọc chính xác.

Bạn có tiền sử sinh bé bị dị tật tim thì sàng lọc phôi c🏅ũng không thể xét nghiệm ra hết tất cả các bất thường, trong đó có tim bẩm sinh. Tuy nhiên sàng lọc phôi có thể sàng lọc các bệnh có liên quan đến dị tật tim hoặc các dị tật khác. Công nghệ sàng lọc phôi hiện nay có thể sàng lọc đến 24 NST hoặc thậm chí sàng lọc ở các cấu trúc nhỏ hơn của NST, nhờ đó có thể phát hiện được các bệnh liên quan đến bất thường về tim hoặc các bất thường khác, để em bé của bạn khi sinh ra có thể khoẻ mạnh bình thường hơn.

Nếu như phôi của bạn là phôi ngày 5, khả năng rã ra để có thể làm sinh thiết cũng rất cao, tuy nhiên, vấn đề tuỳ thuộc vào nơi bạn làm thụ tinh ống nghiệm. Nếu như nơi đó có khả năng nuôi phôi, đông phôi tốt thì khả năng phôi sống sót sau giã đông có thể lên đến 95%. Nếu cơ sở chưa đảm bảo chất lượng kỹ thuật đông phôi ngày năm thì được tốt lắmthì có thể phôi sau giã đông sẽ có tỉ lệ thoái hoá khá cao.
Rất mong bạn có thể sinh được em bé khoẻ mạnh.

TTV
 
 

Vợ chồng em lấy nhau năm 2008 và đã có một bé trai được 13 tuổi. Sau một thời gian dài không thấy có thai tiếp thì vợ chồng em có đi khám tại bệnh viện sản ở TP Hồ Chí Minh và được bác sĩ chẩn đoán là do chồng em không có tinh trùng (kết quả xét nghiệm tinh trùng cả 2 lần ...

Trần Thị Quỳnh Trang, 37 tuổi, TP Hồ Chí Minh
Bác sĩ Ngô Đình Triệu Vỹ

Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCജM

Mến chào chị Trang,

Đầu tiên, bác sĩ xin chia sẻ với tình trạng của vợ chồng mình. Việc một người nam giới trước đây có tinh trùng và sau đó không có tìꦆnh trùng vẫn có thể gặp trong nhiều bệnh lý, có thể đến như một số tình trạng vꦺiêm tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng tinh hoặc thậm chí một số tình trạng bất thường về di truyền như đột biến AZFc khiến cho tinh hoàn suy giảm chức năng sinh tinh với tốc độ nhanh hơn.

Trong tình huống của mình, anh chị có thể cân nhắc đến phương pháp vi phẫu trích tinh trùng micro-TESE để tìm tinh trùng trong tinh hoàn. Với phương pháp này bác sĩ sẽ cố gắng tìm những ống sinh tinh còn sót lại trên tinh hoàn của mình, vợ chồng mình có một điểm cộng chính là trước đây đã có tinh trùng. Vì vậy, tiên lượng có thể tìm thấy 🌜tinh trùng có thể gia tăng hơn. Rất mong có thể gặp anh chị sớm tại trung tâm.

Chúc anh chị luôn khỏe mạnh và sớm có tin vui!

Vợ chồng em mong con lâu mà chưa có. Đi thăm khám hiếm muộn thì kết quả chồng em tinh trùng dưới chuẩn trung bình. Tỉ lệ tiến tới 32%, bất động 65%, hình thái bình thường 2%, tỉ lệ sống 70%. Các tham số như vậy thì vợ chồng em có khả năng mang thai tự nhiên được không hay phải làm IVF. Nếu ...

Phan Võ Thuỷ Tiên, 26 tuổi, Hà Nội
ThS.BSNT Lê Quang Đô

Bác sĩ Truജng tâmℱ Hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh Hà Nội

Chào bạn, các kết quả bạn cung cấp chưa đủ để đánh giá về chất lượng, số lượng tinh tꩵrùng trong tinh dịch, tôi cần thêm các t🔯hông tin về thể tích, mật độ tinh trùng… ngoài ra nếu muốn có thai tự nhiên tôi cần các thông tin về tình trạng sinh sản của bạn như : AMH, nội tiết, siêu âm tử cung phần phụ, phim chụp tử cung- vòi trứng…. Vậy nên 2 vợ chồng bạn cần đến thăm khám trực tiếp, mang theo các kết quả đã có để được tư vấn cụ thể.

BS Quang Đô
 
 



ID CLIP 93464 BS Quang Đô

Em có làm IVF thu được 6 phôi, 2 phôi ngày 5 và 4 phôi ngày 3; các bác sĩ tư vấn em nên làm sàng lọc di truyền trước chuyển phôi do có tiền sử thai lưu nhiều lần trước đó. Bác sĩ cho em hỏi làm xét nghiệm sàng lọc phôi ngày 3 và ngày 5 thì cái nào chính xác hơn ạ, ...

Nguyễn Văn Tuyết, 34 tuổi, Nam Định
TS.BS Nguyễn Thị Liên Hương

Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, T🍨P.HCM

Chào bạn,

Về ưu và nhược điểm của sinh thiết phôi ngày 3 hay phôi ngày 5, theo nghiên cứu của tôi và trong trường hợp của bạn, bạn nên làm sinh thiết phôi ngày 5 trước, bởi phôi sinh thiết ngày 5 so với ngày 3 sẽ có rất nhiều ưu điểm hơn. Đầu tiên, khi phôi đã phát triển đến phôi ngày 5 đã là một phôi rất khoẻ rồi. Phôi ngày 5 sẽ có khoảng 100-120 tế bào, khi sinh thiết phôi, các chuyên viên phôi sẽ lấy ra 5-6 tế bào, khi đó nồng độ các vật chất di truyền DNA lấy ra được sẽ khá cao nhờ đó độ chính xác của kết quả xét nghiệm cũng sẽ tăng vào khoảng 95%. Trong khi nếu làm phôi ngày 3 thì độ chính xác chỉ khoảng 75%.

Theo thống kê, có khoảng 60-70% phôi ngày 3 có thể phát triển tới ngày 5, do đó sau khi sinh thiết phôi ngày 3 xong, thì vẫn có khả năng phôi ngày 3 bị block, dừng lại không phát triển được đến phôi ngày 5. Do đó, khi xét tới tính kinh tế, khi bạn làm sàng lọc phôi ngày 3 mà vẫn có nguy cơ phôi không phát triển tới ngày 5, điều này khá tốn kém.

Mặt khác, có 30% các xét nghiệm di truyền bất thường của ngày 3 vẫn có khả năng tự sửa chữa, phát triển lên phôi ngày 5. Do đó, vẫn có khả năng phôi ngày 3 có kết quả xét nghiệm bất thường nhưng khi nuôi lên ngày 5 làm sàng lọc lại cho kết quả là bình thường. Nhưng nhiều người có ý định muốn bỏ phôi ngày 3 ngay sau khi có kết quả xét nghiệm bất thường thì khá lãng phí, nhất là đối với trường hợp bạn không có nhiều nang noãn. Vì vậy, theo tôi bạn nên sàng lọc trước các phôi ngày 5 và với phôi ngày 3 thì nên nuôi tiếp tới ngày 5 để cho kết quả sàng lọc chính xác hơn.

Tuy vậy, việc nuôi phôi ngày 3 lên ngày 5 còn phải cân n🅰hắc tới điều kiện của Lab nuôi cấy. Nếu Lab nuôi cấy không tốt thì khả năng nuôi được lên ngày 5 cũng không chắc chắn, đến lúc đó bạn mới nên nghĩ đến việc xét nghiệm phôi ngày 3 hay không. Phôi ngày 3 muốn làm sinh thiết cũng có một số xét nghiệm thích hợp như chẩn đoán một số gen, một số bệnh đích. Trường hợp bạn muốn sàng lọc bội, sàng lọc 24 NST để phát hiện 𒊎các cấu trúc bất thường của NST, những bất thường chưa biết trước để sinh ra được một em bé khoẻ mạnh nên làm sàng lọc phôi ngày 5.

BS Liên Hương
 
 


[TRÙNG] Em đang phân vân không biết nên sàng lọc ph🐎ôi trước rồi đông phôi hay đông phô📖i trước rồi khi nào chuyển mới sàng lọc. Liệu đông phôi rồi khi rã ra sợ ảnh hưởng chất lượng phôi thì kết quả sàng lọc cũng không chính xác không ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp em, em cảm ơn.

Trịnh Mai, 32 tuổi, Giáp Bát, Hà Nội

Em bé đầu của em bị Down nên lần này làm IVF, các bác sĩ tư vấn em làm x🅘ét nghiệm sàng lọc phôi PGT-A. Mà em sợ làm sàng l🐼ọc lại ảnh hưởng tới chất lượng phôi khó đậu thai. Em AMH thấp nên rất ít trứng ít phôi. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp.

Lý Mỹ Yến, 33 tuổi, Hà Đông, Hà Nội
BSNT Hà Mai Linh

Bác sĩ Tr🥃ung tâ🧜m Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM

Chào bạn,

Trường hợp của bạn chưa cung cấp đủ thông tin, độ tuổi cũng như mức độ suy giảm buồng trứng. Vì vậy, để đưa ra lời khuyên chính xác nhất, bạn vẫn nên đến Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản để các bác sĩ thăm khám và đưa ra lời khuyên chính xác nhất cho bạn.

Bạn có tiền sử sinh con bị Down thì xét nghiệm đầu tiên 2 bạn nên làm là nhiễm sắc thể (NST) đồ của 2 vợ chồng. Trong trường hợp 2 vợ chồng bạn còn trẻ, NST đồ bình thường và bạn có thai tự nhiên, thì bạn chưa cần làm thụ tinh trong ống nghiệm và có thể chờ mang thai tự nhiên. Tuy nhiên, bạn phải tuân thủ các biện pháp trước sinh, như là siêu âm định kỳ, mình có thể làm Double test, Triple test, nếu cần thiết nữa là phải chọc ối.

Trong trường hợp hai vợ chồng bạn có NST đồ bất thường hoặc trường hợp là bạn đã lớn tuổi thì có thể làm thụ tinh trong ống nghiệm, và trong trường hợp này thì mình nên làm chẩn đoán trước chuyển phôi PGT-A. Đối trường hợp của bạn có dự trữ buồng trứng của bạn thấp, bạn có ít noãn để thực hiện thụ tinh ống nghiệm. Tuy nhiên với điều kiện nuôi cấy tại BVĐK Tâm Anh hiện tại, bạn hoàn toàn vẫn có 🐓phôi nang để sinh thiết và chuyên phôi đủ điều kiện, để sinh con khỏe mạnh.

BS Hà Mai Linh