VnExpress

HIẾM MUỘN - IVF VnExpress Sức khỏe Hợp tác cùng các chuyên gia đầu ngành
ĐĂNG KÝ KHÁM TẠI BVĐK TÂM ANH

Vui lòng điền đầy đủ thông 🧜tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn

Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống BVĐK Tâm Anh.
Giới tính (*)

Hỏi đáp

Vợ chồng em đã có một cháu gái 14 tuổi sinh tự nhiên, nhưng sau đó vợ em không thể mang thai lại được. Vợ chồng em có đi khám, bác sĩ cho biết là tắc vòi trứng và vô sinh thứ phát (vợ em đã mổ thông vòi trứng và có bơm tinh trùng mà vẫn không đậu con). Nay tuổi vợ chồng em ...

Nguyễn Việt Hùng, 37 tuổi, Phú Thọ

Em 35 tuổi kết hôn 2 lần đã có 1 bé với chồng đầu năm 2011 sau 2 năm sinh bé đầu em có đặt vòng và uống thuốc ngừa thai khẩn cấp sau đó thì thả đến năm 32 tuổi. Năm 30 tuổi em và chồng cũ khám hiếm muộn ở bệnh viện sản lớn ở TP.HCM kết quả em bình thường, chồng cũ ...

Nguyễn Thị Thùy Dương, 35 tuổi, TP.HCM
BS.CKII Vũ Nhật Khang

Bác 🅺sĩ Trung tâm Hỗ trợ si🐟nh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM

Chào chị,

Kháng thể kháng tinh trùng giống như tên gọi của nó là các kháng thể chống lại tinh trùng. Điều này xảy ra khi hệ miễn dịch xác định nhầm tinh trùng trong tinh dịch người đàn ông là tác nhân lạ xâm nhập, dẫn đến khởi động các phản ứng miễn dịch tạo ra các kháng thể để tấn công và tiêu diệt tinh trùng. Tuy nhiên trên lâm sàng, các trường hợp thực sự bị kháng thể kháng tinh trùng tương đối hiếm gặp, với tần suất 1-2% trong các nguyên nhân gây ra hiếm muộn vô sinh của 2 vợ chồng. Cả nam và nữ đều có thể tạo ra kháng thể kháng tinh trùng.

Một số nguyên nhân gây ra tình trạng này ở nam giới bao gồm: nhiễm trùng đường sinh dục, tổn thương tinh hoàn sau chấn thương, viêm tiền liệt tuyến, ung thư tinh hoàn… Ở nữ giới nguyên nhân có thể do chấn thương hoặc tổn thương niêm mạc âm đạo.

Kháng thể kháng tinh trùng gây ra vô sinh bằng cách gây giảm khả năng vận động hoặc tăng số lượng tinh trùng bất động, ngăn cản sự liên kết và xuyên thủng của tinh trùng với trứng, cản trở quá trình thụ tinh. Hiện này có nhiều phương pháp phát hiện cũng như điều trị kháng thể kháng tinh trùng. Anh chị nên đến IVFTA-HCM, chúng tôi sẽ thực hiện đánh giá và nếu nghi ngờ chúng tôi sẽ yêu cầu thực hiện một số khảo sát để xác định chính xác.

Các phương pháp điều trị trong hỗ trợ sinhꦜ sản gồm bơm tinh trùng vào buồng tử cung hay thụ tinh trong ống nghiệm đã có thể loại bỏ và tránh tác động của kháng thể kháng tinh trùng. Chúng tôi hy vọng gặp anh chị đến khám và điều trị.


Em năm nay 38 tuổi khám hiếm muộn bình thường, chỉ có vấn đề lớn tuổi. Năm 2021 em làm thụ tinh trong ống nghiệm, em chọc hút được 9 trứng, tạo thành 6 phôi ngày 5, chuyển phôi 2 lần. Lần đầu thai 6 tuần thì bị ra máu nhưng khám bác sĩ nói không phải động thai, bác sĩ bảo thụ tinh trong ...

Nguyễn Thị Lệ, 38 tuổi, Nhị Bình
Bác sĩ Ngô Đình Triệu Vỹ

Bác sĩ Trung tâm Hỗ t🦩rợ sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM

Xin chào chị Lệ. Đầu tiên, bác sĩ xin chia sẻ với hành tr𓄧ình cũng rất gian nan và vất vả của mình. Dấu hiệu ra máu trong những tuần đầu tiên của thai kỳ thụ tinh ống nghiệm cũng thường gặp, đây có thể là những dấu hiệu bình thường, tuy nhiên đôi khi cũng là triệu chứng của dọa sẩy thai.

Có ba nhóm nguyên nhân mà chúng ta cần khảo sát bao gồm về phôi, nội mạc tử cung và nội tiết. Về chất lượng phôi, vì không có nhiều thông tin nhưng♉ cũng có thể phần nào đánh giá tình huống của vợ chồng mình. Với 9 noãn thu được và tạo được 6 phôi ngày 5 thì đây là một con số khả quan, tỷ lệ tạo phôi khá tốt. Thứ hai là mặc dù thai lưu ở tuần thứ 9 nhưng điều này cho thấy phôi của anh chị đã làm tổ và phát triển được trong giai đoạn đầu tiên.

Vấn đề còn lại mà chúng ta cần khảo sát chính là n🔯ội mạc tử cung. Anh chị cũng trải qua hai lần chuyển phôi thất bại nên lần này có thể phải cân nhắc đến vấn đề nội soi buồng tử cung để kiểm trಌa. Tại IVFTA-HCM các bệnh nhân nội soi BTC sẽ được tại phòng khám và ra về trong ngày. Về vấn đề chuyển phôi, chúng tôi rất mong có thể gặp được anh chị tại trung tâm để tư vấn trực tiếp về quy trình này.

Xin cảm ơn và chúc anh chị sức khỏe.

Kính nhờ bác sĩ tư vấn giúp trường hợp của vợ chồng em. Vợ em bình thường, còn em có mang Gen chuyển đoạn NST 13 và 14. Em muốn bệnh viện tư vấn giúp trường hợp của em hiện bệnh viện có phương án nào can thiệp tốt nhất để em có thể làm IVF, sinh ra con khỏe mạnh không mang gen bệnh ...

Võ Văn Nhân, 33 tuổi, Cà Mau

Em sinh năm 1989, chồng em sinh năm 1990. Vợ chồng em lấy nhau đã 7 năm, đi khám phát hiện chồng tinh trùng yếu, tỷ lệ bình thường 1%, em thì suy buồng trứng AMH 0.4. Bác sĩ tư vấn xin trứng nhưng vợ chồng em vẫn tiến hành làm IVF. Sau khi thăm khám xét nghiệm em bị thiếu máu thiếu sắt, ...

Nguyễn Thị Vi Phương, 33 tuổi, Gò Vấp, TPHCM
Bác sĩ Phạm Thị Mỹ Tú

Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ 𒐪sinh sản♕, BVĐK Tâm Anh, TP.HCM

Chào chị Phương, đầu tiên tôi xin c��hia sẻ về trường hợp của vợ chồn﷽g chị.

Tình trạng giảm dự trữ buồng trứng của chị được thể hiện rõ khi giá trị AMH = 0.4. Với những trường hợp tương tự, chúng tôi thư෴ờng tư vấn bệnh n🌠hân thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) gom trứng hoặc gom phôi. Trong đó, gom trứng giúp tiết kiệm chi phí hơn so với gom phôi.

Trung tâm Hỗ👍 trợ sinh sản Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM đã điều trị cho nhiều người bệnh suy giảm dự trữ buồng🃏 trứng, mang đến cơ hội có con từ chính trứng của mình, tránh được chỉ định xin trứng như trước đây. Tôi khuyên chị nên đi khám sớm để có được tỷ lệ thành công cao nhất vì dự trữ buồng trứng sẽ giảm dần theo thời gian và không hồi phục được.

Chị gái em sinh năm 1983, trước bị viêm âm đạo chữa mãi mới khỏi, sau này đi khám bác sĩ bảo chất lượng trứng kém như kiểu hỏng ấy ạ. Bác sĩ cho em hỏi trường hợp chị 🍃ấy có cơ hội nào làm mẹ không ạ?

Phùng Quốc Hưng, 37 tuổi, Hà Đông

Vợ tôi 48 tuổi bị u giáp, đã mổ nhưng khó♕ thụ thai. Nay vợ chồng tôi mu✅ốn sinh con được không? Xin nhờ bác sĩ tư vấn.

Nguyễn Văn Kha, 49 tuổi, Bắc Ninh
BS.CKI Lê Đức Thắng

Bác sĩ T𒆙ru🌱ng tâm Hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh Hà Nội

Chào anh,

Với ജthông tin anh chia sẻ về tuổi của vợ là 48 tuổi và có bệnh lý kèm theo là u giáp, tiên lượng có thể khó khăn, tuy nhiên không phải là không có cơ hội. Để đán𓆉h giá chính xác, mời anh chị đến thăm khám và mang theo kết quả khám chuyên khoa tuyến giáp của vợ để bác sĩ siêu âm, làm một số xét nghiệm đánh giá khả năng sinh sản của 2 vợ chồng và tư vấn về phương pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả nhất với trường hợp của anh chị.


Nêú em muốn làm mẹ đơn thân bằng cách thụ tinh, xin tinh trùng của 1 người nam, người nam này là người nước ngoài được phép không ạ? Người nam này có cần phải chứng mình giấy tờ độc thân không ạ? Nếu người nam này đã có gia đình thì được xin người nam này không? Xin bác sĩ tư vấn.
Thủy, 35 tuổi, Bình Chánh, TP.HCM

Em đã từng phá thai 2 lần, lần 2 thai được 15 tuần vì mang thai em không biết đến khi biết thì thai đã được 15 tuần, gia đình em ngăn cấm bắt em phải bỏ. Thời điểm phá thai cách 1 năm hiện tại đã được đã được 4 năm bây giờ lượng kinh nguyệt của em ra ít (2ngày) vậy bác sĩ ...

Đặng Thị Tuyết, 33 tuổi, Hà Nội
BS.CKII Lê Đức Thắng

Bá𝔉c sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BVĐK Tâm🎃 Anh, TP.HCM

Chào chị!

Sau khi bỏ thai, vì niêm mạc tử cun𒐪g bị tổn thương, có thể dẫn đến tình trạng dính niêm mạc buồng tử cung, khiến cho niêm mạc tử cung mỏng, chu kỳ kinh nguyệt, lượng máu kinh (bản chất là lớp niêm mạc tử cung bong tróc) sẽ ít hơn so với bình thương. Có những trường hợp vô kinh thứ phát do tình trạng dính buồng tử cung quá nặng. Để chẩn đoán xác định, chị nên đi chụp phim tử cung vòi trứng nhằm đánh giá hình thái buồng tử cung, phát hiện có dính buồng tử cung hay không. Bên cạnh đó, các xét nghiệm như dự trữ buồng trứng, nội tiết tố cũng nên được thực hiện nhằm khảo sát các vấn đề khác liên quan đến rối loạn nội tiết.

Anh chị nên sắp xếp thời gian đến vào thời điểm sau sạch kinh 2-3 ngày (kiêng quan hệ vợ chồng từ ♔đầu chu kỳ kinh) để thăm khám và được tư vấn cụ thể hơn về trường hợp của mình. Xin cám ơn!

TTV
 
 

C൩hồng em bị tuyến giáp và đã cắt tuyến giáp 1 lần. Liệu chồng em có con được không ạ?

Tam, 42 tuổi, Quận 12, TP.HCM