Khi số ca nhiễm nCoV trên thế giới cao trở lại, chủ nghĩa dân tộc vaccine tại các nhà sản xuất lớn như Ấn Độ hay châu Âu cũng tăng theo. Ngày 24/3, EU thông báo hạn chế xuất khẩu vaccine nhằm đẩy mạnh tiêm phòng trong khối. Ấn Độ có động💃 thái tương tự khi đối mặt với làn sóng lây nhiễm mới cùng chiến dịch chủng ngừa chững lại. Điều này ảnh hưởng đến những quốc gia yếu thế đang chờ đợ꧑i hàng triệu liều vaccine được hứa hẹn phân phối thông qua sáng kiến Covax của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
"Hố sâu" vaccine giữa các nước giàu nghèo
Kế hoạch duy trì nguồn cung nội địa củꦡa các nước đủ khả năng sản xuất vaccine đang khoét thêm "hố sâu kỷ lục" giữa các nước giàu nghèo, giáng một đòn nữa vào triển vọng hợp tác toàn cầu chống Covid-19, theo Tổng giওám đốc WHO Tedros Adhanom.
Nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, Viện Huyết thanh Ấn Độ, là nguồn cung chính của Covax. Thông qua chương trình, 2 tỷ liều tiêm sẽ được phân phối đến các nước thu nhập trung bình và thấp, vốn không đủ khả năng đàm phán mua bán trực tiếp với hãng d🐼ược.
Sáng kiến bị đe dọa khi Ấn Độ quyết định cắt giảm 𝐆một số lô hàng xuất khẩu, giữ nhiều v🍌accine hơn để sử dụng trong nước khi có đợt bùng phát mới. Chính phủ muốn mở rộng tiêm chủng cho người từ 45 tuổi trở lên. Viện Huyết thanh được cấp giấy phép xuất khẩu vaccine kể từ đầu tháng 1 nhưng chưa thể thực thi vì không có cái gật đầu từ chính quyền.
Theo dữ liệu của Liên minh Vaccine Gavi, các nước đang phát tr🃏iển từ Kenya đến Brazil đã bị hoãn phân phối. Vaccine thiếu hụt chủ yếu là của AstraZeneca, do Viện Huyết thanh Ấn Độ sản xuất.
D💞ữ liệu cho thấy hầu hết các nước đã nhận được những liều vaccine của Pfizer do Covax phâ💟n phối. Dù vậy, không nhiều quốc gia đủ khả năng trữ đông vaccine mRNA.
Động thái từ Ấn Độ khiến người ta nhớ đến quyết định gây tranh cãi✃ của EU. Liên minh đã hạn chế xuất khẩu vaccine để đáp trả những lời chỉ trích nhắm đến chiến dịch tiêm chủng hỗn loạn và chậm chạp. ﷽Cả hai nơi đều từng xuất khẩu nhiều vaccine hơn so với lượng phân phối nội địa, đến nay phải chịu áp lực khi số ca nhiễm tăng trở lại.
Fiona Russell, trưởng nhóm sức khỏe châu Á - Thái🌌 Bình Dương tại Viện Nghiên cứu Trẻ em M💯urdoch, cho biết hy vọng về bình đẳng vaccine đang sụp đổ.
"Chúng tôi thấy trước điều đó, vì vaccine bị kẹt lại châu Âu, giờ là Ấn Độ và Mỹ. Nguồn cung cho phần còn ♚lại của thế giới không đi đến đâu. Đó là một vấn đề lớn", bà nói.
Ngoại giao vaccine
Những tháng gần đây, Ấn Độ nỗ lực củng cố hình ảnh toàn cầu thông qua ngoại giao vaccine, bên cạnh Trung Quốc. Subrahmanyam Jaishankar, Bꦐộ trưởng Ngoại giao quảng bá về tình hữu nghị quốc gia bằng vaccine "Made in Ấn Độ" đến Bolivia, Nam Sudan và Quần đảo Solomon.
Nhưng sau khi nước này viện trợ hơn 60 triệu liều vaccine, quá trình xuất khẩu chững lạ🌳i. Những lời chỉ trích về tốc độ tiêm chủng chậm chạp và số ca nhiễm mới tăng 5 lần trong những tháng🌊 qua khiến Ấn Độ thay đổi động thái.
Theo Liên minh Vaccine Gavi, nhu cầu vaccine nội địa của🌸 Ấn Độ tăng lên là lý do khiến giới chức trì hoãn cấ🥂p phép xuất khẩu cho Viện Huyết thanh.
"Covax đang đàm phán𝔉 với chính phủ để đảm bảo giao hàng nhanh nhất có thể", 🦩một đại diện của Gavi cho biết.
Lập trường tập trung phân phối vaccine nội địa được coi như hiển nhiên ở các nền kinh ♉tế mạnh nhất thế giới. Mỹ đặt hàng gần như đủ số liều để tiêm cho mỗi người trưởng thành hai lần, vẫn đa♉ng tiếp tục bổ sung vào kho.
Quan chức chính quyền Biden cho biết dù hạn chế xuất khẩu vaccine, các công ty Mỹ vẫn được yêu cầu hoàn thành hợp đồng với nước khác. Đầu tháng này, quốc gia lên kế hoạch gửi 4 triệu liều vaccine sang Me♛xico và Canada.
Jaspreet Pannu, bác sĩ nội trú, nhà nghiên cứu an ninh sinh học và sức khỏe toàn cầu tại Khoa Y Đại học Stanford, cho biết: "Mỗi chính phủ đều🥂 phải chịu t𓆉rách nhiệm trước công dân của mình. Rất khó để họ ưu tiên lợi ích toàn cầu".
Khan hiếm vaccine
Kể từ khi Ghana trở thành nước đầu tiên nhận 600.000 liều vaccine từ Covax, 𒅌chương trình đã phân phối hơn 32👍 triệu liều khác đến 60 quốc gia. Song các quan chức cho biết hạn chế về nguồn cung đang kìm hãm tốc độ triển khai.
Bru🌠ce Aylward, cố vấn cấp cao của WHO, chỉ ra rằng Việ💖n Huyết thanh Ấn Độ và AstraZeneca là những bên không cung cấp đủ vaccine. "Hiện các nhà sản xuất không theo kịp đơn đặt hàng của chúng tôi", ông nói.
Trục trặc từ Covax khiến các quốc gia đang phát triển, đặc biệt những nước dựa hoàn toàn vào nguồn cu𝔍ng từ sáng kiến này, rơi vào tình trạng khủng hoảng và phải tự mình giành giật hợp đồng. Nước láng giềng của Ấn Độ là Pakistan được sắp xếp mua 45 triệu liều tiêm thông qua Covax. Bộ trưởng Kế hoạch Asad Umar cho biết chuyến hàng đầu tiên, dự kiến chuyển đến tháng 3, đã bị hoãn vô thời hạn.
Sự thiếu hụt xảy ra dù thực tế là trên toàn cầu, nguồn cung tương đối dồi dào. Theo một nghiên cứu từ Trung tâm Đổi mới Y tế Đại học Duke, lượng vaccine từ 13 nhà sản xuất có thể tăng l𝓀ên 12 tỷ liều vào cuối năm nay, đủ để tiêm cho 70% dân số thế giới nếu được phân phối đồng đều. Đây là mục tiêu mà WHO đang đấu tranh để đạt được.
Andrea Taylor, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu Covid-19 tại Viện Y tế Toàn cầu Đại học Duke, cho biết: "Nhu cầu tiếp cận vacc☂ine bình đẳng rất cấp thiết. Chúng tôi không thể để một lượng dân số đáng kể phải đợi tới 6 tháng hoặc một n🌜ăm mới được tiêm chủng. Nó chỉ mang lại cho virus nhiều cơ hội tiến hóa và kéo dài đại dịch hơn".
Thục Linh (Theo Bloomberg)