Chiều 12/8, ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Kế hoạch Tài chính, Bộ Y tế, cho biết Dự thảo thông tư giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu tại các cơ sở y tế công lập 🍸đang được rà soát lần cuối trước khi ban 🐻hành, dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/10.
Giá dịch vụ y tế tại các bệnh viện công sẽ được điều chỉnh tăng từ thời đi🍃ểm trên. Đặc biệt, giá giường theo dạng dịch vụ được phân cấp dựa vào hạng bện☂h viện và loại phòng bệnh. Giá ngày giường điều trị theo yêu cầu tại các bệnh viện hạng đặc biệt và hạng 1 cao nhất là 4 triệu đồng một ngày cho loại phòng có một giường. Phòng 2 giường một phòng giá 2,5 triệu đồng mỗi ngày, phòng 3 giường giá 1,5 triệu đồng và phòng 4 giường 1,3 triệu đồng một ngày.
Nhiều ý kiến cho rằng mức giá 4 triệu đồng một phòng bệnh là quá cao, nganℱg giá khách sạn 5 sao. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng yêu ✅cầu Bộ Y tế nghiên cứu, tham khảo thêm.
Ông Nam Liên giải thích: "Đây là thông tư Bộ Y tế hướng dẫn khung giá, để các bệnh viện xây dựng giá không vượt khung". Dự thảo đưa ra rất nhiều mức giá giường dịch vụ, từ 300.000 đồng đến 1,2 triệu, 4 triệu đồng một giư𝓡ờng, để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng bệnh nhân. Loại giường dịch vụ lên đến 4 triệu một ngày chỉ áp dụng cho một số bệnh viện có điều kiện tổ chức, không áp dụng đại trà. Trong phòng phải có giường bệnh, có giường cho người nhà, có khu vực tiếp khách.
Bệnh viện công chỉ được phép sử dụng cơ sở vật chất nhà nước đầu tư cho khám dịch vụ khi hoàn thành nhiệm vụ khám ch🎃ữa ꧋bệnh cho nhân dân, không còn tình trạng bệnh nhân nằm ghép.
"Phòng m෴ột giường bệnh, có thêm giường nằm cho người nhà, khu vực tiếp khách... không khác gì một phòng khách sạn hạng sang, lại được chăm sóc y tế 24/24 trong khi phòng khách sạn chỉ để nghỉ ngơi, ngủ rồi lại đi chơi, đi họp", ông Nam Liên chia sẻ. Chưa kể, nhiều gia đình có điều kiện kinh tế, có nhu cầu điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân từ ăn uống, chăm sóc theo bệnh lý, tắm giặt, người nhà chỉ cần vào thăm nom.
Nhiều bệnh vꩲiện tư hiện nay đã áp dụng giá phòng từ vài ba triệu đến cả chục triệu đồng. Bệnh nhân nằm điều trị tại đây nhưng có thể mời chuyên gia cao cấp từ các bệnh viện khác đến khá♈m hay phẫu thuật, điều trị.
"Vậy tại sao ta không có cơ chế cho bệnh viện công thực hiện dịch vụ cao ❀cấp ngay tại bệnh viện", ông Nam Liên nói.
Thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm người Việt chi hơn 2 tỷ USD ra nước ngoài khám, chữa bệnh. Mặt khác, ng✤ày càng nhiều người tham gia các loại hình bảo hiểm sức khỏe thương mại, được chi trả với mức cao nên cần có các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa b🔴ệnh chất lượng cao.
"Nếu xây dựng được cơ chế tốt, người bệnh không phải ra nước ngoài khám bệnh sẽ giảm chiꦡ phí, man🌜g lại nguồn thu cho bệnh viện trong nước", ông Liên nói.
Hiện Việt Nam có 4 bệnh viện được tự chủ tài chính hoàn 🔯toàn gồm: Bạch Mai, Việt Đức, K, Chợ Rẫy. Bộ Y tế cho rằng thông tư này khi có hiệu lực sẽ giúp các bệnh viện "cởi trói", có thêm hướng dẫn để thực hiện dịch vụ y tế cao cấp.
Giá phòng dịch vụ tại các bệnh viện công đang áp dụng từ 700.000 đồng đến 2,5 triệu đồng một giường mỗi ngày đêm. Từ ngày 20/8, giá hơn 1.900 dịch vụꦕ y tế cũng sẽ được điều chỉnh tăng theo mức lương cơ sở mới. Mức giá điều chỉnh bình quân như sau: giá khám bệnh, giường nằm tăng 4,4%, giá các dịch vụ kỹ thuật y tế tăng 1,1%.