Theo bác sĩ Phan Thái Sơn, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, với thời tiết nắng nóng như hiện nay, bất cứ ai cũng có nguy cơ bị say nắng. Tình trạng này dễ xảy ra khi chúng ta ở môi trường nắng gắt khoảng hơn một tiếng đồng hồ với nhiệt độ c✃ao trên 40 độ C.
Đặc biệt, công nhân làm𝓡 ở công trường, những người làm nông nghiệp bắt buộc phải tiếp xúc thời gian dài dưới ánh nắng thì càng nguy hiểm♒ hơn. Hoặc khi làm việc tại những nơi có độ cao như leo thang, xây🍸 dựng cao ốc công trình, say nắng sẽ làm đầu choáng và ngã rất nguy hiểm.
Các biểu hiện của say nắng có🅰 thể từ những biểu hiện sớm là trạng thái mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu, da mặt đỏ gay, rối loạn tri giác, khó thở, tụt huඣyết áp, nhịp tim tăng lên và có thể hôn mê. Biểu hiện muộn được phát hiện tại bệnh viện như su🥂y thận, hủy cơ, tiêu gân, ảnh hưởng đến não,💝 tim và🐎 có thể tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
"Tình trạng bệnh nặng hay nhẹ còn phụ 𝕴thuộc vào độ tuổi, bệnh lý kèm theo, thời gian tiếp xúc với nhiệt đꦅộ cao và đặc thù công việc của người bệnh", bác sĩ Sơn cho biết.
Sơ cứu người bị say nắng theo các bước sau:
- Nhanh chóng đưa bệಌnh nhân đến nơi mát mẻ, th🍨oáng khí.
- Cởi bỏ quần áo và sử dụng khăn ướt đắp vào cổ, nách, bẹn.
- Không nhúng người bệnh vào🌠 nước để tránh nguy cơ𓄧 bị hít sặc.
- Cho bệnh nhân uống nước và nhất l𝓀à những loại nước có điện giải.
- Nếu nạn nhân hôn mê, khó thở thì phải nhanh chóng chuy🥃ển người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Trong quá trình vận chuyển vẫn thường xuyên chườm mát cho bệnh nhân.
Cách phòng chống say nắng:
- Uống đầy đủ nước.
- Nên mặc đồ rộng, sáng màu.
- Hạn chế làm việc vào khung giờ 11-14h.
- Khi ra ngoài thời tiết nắng nên trang bị đầy đủ các lꦰoại mũ nón rộng vành, khẩu trang, kính, quần áo và mũ bảo hộ lao động,...
- Không làm việc quá lâu ngoài trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức. Th♐ường xuyên nghỉ ngơi tại nơi thoáng mát sau khoảng một tiếng đồng hồ làm việc.