Ôm làm giảm căng thẳng
Sự đụng chạm là hình thức giao tiếp thân mật man𝓰g lại nhiều lợi ích nhất. Theo một cuộc khảo sát có 40.000 người tham gia, những từ phổ biến nhất li♎ên quan đến đụng chạm là "an ủi", "ấm áp" và "yêu thương".
Cái ôm tạo ra oxytocin, thường đượ🦂c gọi là "hormone tình yêu". Chúng ta chạm hoặc ôm càng nhiều và càng lâu, nó càng được tạo ra nhiều hơn. Đây là những hormone được chứng minh có tác dụng chống căng thẳng.
Ôm làm giảm căng thẳng
Sự đụng chạm là hình thức giao tiếp thân mật mang lại nhiều lợi ích nhất. Theo một cuộc khảo sát có 40.000 người tham gia, những từ phổ biến nhất liên quan đến đụng ဣchạm là "an ủi", "ấm áp" và "yêu thương".
Cái ôm tạo ra oxytocin, thường được gọi là "hormone tình yêu". Chúng ta chạm hoặc ôm càng nhiều và càng lâu, nó càng 🧜được tạo ra nhiều hơn. Đây là những hormone được chứng minh có tác dụng chống căng thẳng.
Ôm chống lại sự lo lắng và căng thẳng
Ôm có những lợi ích đáng kể đối với nhữ🌳ng người bị lo lắng, tự ti. Nhà khoa học tâm lý và trưởng nhóm nghiên cứu Sander Koole thuộc ĐH VU Amsterdam (Hà Lan) cho biết, chúng ta có thể tìm thấy sự an toàn b𝔉ằng tiếp xúc giữa các cá nhân, dù tiếp xúc đó không bắt nguồn từ niềm tin tôn giáo hay giá trị cuộc sống nào.
Kết quả nghiên cứu cũng chứng minh những người được tiếp xúc thân thể với người khℱác ít trải qua cảm giác lo lắng hơn những người không tiếp xúc. “Ngay cả những cái ôm thoáng qua cũng có thể giúp người ôm đối phó hiệu quả với tình trạng tồi tệ 🔯đang gặp phải", ông nói.
Ôm chống lại sự lo lắng và căng thẳng
Ôm có những lợi ích đáng kể đối với những người bị lo lắng, tự ti. Nhà khoa học tâm lý và trưởng nhóm nghiên cứu Sander Koole thuộc ĐH VU Amsterdam (Hà Lan) cho biết, chúng ta có thể tìm thấy sự an toàn bằng tiếp xúc giữa các cá nhân, dù tiếp xúc đó không bắt nඣguồn từ niềm tin tôn giáo hay giá trị cuộc sống nào.
Kết quả nghiên cứu cũng chứng minh những người được tiếp xúc thân thể với người khác ít trải qua cảm giác lo lắng hơn những người không tiếp xúc. “Ngay💦 cả những cái ôm thoáng qua ꦰcũng có thể giúp người ôm đối phó hiệu quả với tình trạng tồi tệ đang gặp phải", ông nói.
Ôm làm giảm khả năng bị ốm
Một nghiên cứu của Sheldon Cohen, giáo sư Tâm lý học ĐH Robert E. Doherty tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Dietrich (Mỹ) cho th🥂ấy, những người nhận được hỗ trợ xã hội và những cái ôm có thể được bảo vệ tốt hơn một chút khỏi các bệnh lây nhiễm.
"Dù bằng cách nào, những người nhận được🌺 nhiều cái ôm hơn ♛phần nào được bảo vệ khỏi lây nhiễm", ông nói.
Ôm làm giảm khả năng bị ốm
Một nghiên cứu của Sheldon Cohen, giáo sư Tâm lý học ĐH Robert E. Doherty tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Dietrich (Mỹ) cho thấy, những người nhận được hỗ trợ xã hội và những cái ôm có thể được bảo ✅vệ tốt hơn một♏ chút khỏi các bệnh lây nhiễm.
"Dù bằng cách nào, những người nhận được 🍸nhiều cái ôm hơn phần nào được bảo vệ khỏi lây nhiễm", ông nói.
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Một nghiên cứu đăng trên thư viện y khoa Mỹ cho thấy, những cái ôm có thể m✃ang lại lợi ích đáng kể cho tim người.
Các nhà nghiên cứu đã chia 200 người t🔯hành 2 nhóm. Ở nhóm đầu tiên, các cặp đôi phải nắm tay nhau trong 10 phút khi xem một đoạn video lãng mạn và sau đó🌊 ôm nhau trong 20 giây.
Nhóm thứ hai phải ngồi im lặng khô𒈔ng chạm vào nhau trong 10 phút 20 giây. Kết quả cho thấy những người trong “nhóm tình cảm hơn” có nhịp tim và huyết áp ổn định hơn.
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Một nghiên cứu đăng trên thư viện y khoa Mỹ cho thấy, những cái ôm có thể mang lại lợi ích đán🍨g kể cho tim người.
Các nhà nghiên cứu đã chia 200 n🦄gười thành 2 nhóm. Ở nhóm đầu tiên, các cặp đôi phải nắm tay nhau tꦓrong 10 phút khi xem một đoạn video lãng mạn và sau đó ôm nhau trong 20 giây.
Nhóm thứ hai phải ngồi im💟 lặng không chạm vào nhau trong 10 phút 20 giây. Kết quả cho thấy những người trong “nhóm tình cảm hơn” có nhịp tim và huyết áp ổn định hơn.
Giảm nỗi đau thể xác
Được một người thân yêu chạm vào hoặc nắm tay không chỉ mang lại cho bạn những lợi♏ ích về tꦍâm lý mà còn cả về sinh lý.
Theo nghiên cứu của Pavel Goldstein, nhà nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm Khoa học Thần kinh, CU ✨Boulder (Mỹ), được 😼chạm vào người bạn yêu thương có thể xoa dịu nỗi đau.
22 cặp vợ chồng đã được quan sát khi tham gia các bài kiểm tra, mô phỏng 🌞lại trải nghiệm khi ở trong phòng sinh. Kết quả cho thấy, khi đ🐷ược chồng hoặc bạn trai nắm tay, cảm giác đau của phụ nữ giảm hẳn.
Giảm nỗi đau thể xác
Được một người thân yêu chạm vào hoặ🍸c nắm tay không chỉ mang lại cho bạn những lợi ích về tâm lý mà còn cả về sinh lý.
Theo nghiên cứu của Pavel Goldstein, nhà nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm Khoa học Thần kinh, CU Boulder (Mỹ), được chạm vào người🎃 bạn yêu thương có thể xoa dịu nỗi đau.
22 cặp vợ chồng đã được quan sát🐲 khi tham gia các bài kiểm tra, mô phỏng lại trải nghiệm khi ở trong phòng sinh. Kết quả cho thấy, khi được chồng hoặc bạn trai nắm tay, cảm giác đau của phụ nữ giảm hẳn.
Ôm bao nhiêu là đủ
Theo chuyên gia tâm lý đình người Mỹ Virgi♏ꦦnia Satir, nên có bốn cái ôm mỗi ngày tồn tại, tám cái ôm mỗi ngày để duy trì và 12 cái ôm mỗi ngày là để phát triển.
Sự thật là chúng ta cần càng nhiꦦều càng tốt. Những cái ôm không có khuyết điểm, trong khi ưu điểm là quá nhiều.
Ôm bao nhiêu là đủ
Theo chuyên gia tâm lý đình người Mỹ Virginia Satir, nên có bốn cái ôm mỗiꦡ ngày tồn tại, tám cái ôm mỗi ngày để duy trì và 12 cái ôm mỗi ngày là để phát triển.
Sự thật là chúng ta cần càng nhiều càng tốt. Những cái ôm không có khuyết điểm🔥, trong khi ưu điểm là quá nhiều.
Nhật Minh (Theo Brightside)