Bá🌠c sĩ Phạm Văn Tuyến - nguyên bác sĩ khoa Ung bướu Bệnh viện Y học cổ truyền tr🧸ung ương cho biết, nấm linh chi trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Nhật Bản, Pháp, Đức...
Các nhà khoa học tìm thấy trong nấm linh chi đỏ chứa hoạt chất , tăng độ bền cho thành mạch máu. Bên cạnh đó, loại nấm còn có tác dụng điều chỉnh rối loạn mỡ máu, góp phần ngăn ngừa huyết khối hình thành, cải thiện chức năng nội mạc, bảo🌞 vệ tế bào gan, thúc đẩy quá trình thải độcಞ, giảm men gan.
Hiện nay, cách phổ biến để sử dụng linh chi là thái lát, đun nấu nước uống. Tuy nhiên, với cách làm này, một cân linh chi chỉ thu được trung bình trên dưới 100 gr hoạt chất, còn trung bình khoảng 900 gr là bã không sử dụng được. Bên cạnh đó, việc đun nấu tự phát không đảm bꦛảo chuẩn nhiệt độ sẽ làm hoạt chất bị biến đổi. Thêm nữa, 🉐cách chế biến thủ công tiềm ẩn nhiều nguy cơ an toàn vệ sinh, nấm mốc, nhiễm độc. Thực tế, trên thị trường cũng có nhiều mặt hàng trôi nổi, không rõ nguồn gốc khiến người tiêu dùng hoang mang.
Để thu những hoạt chất, dinh dưỡng quý tỏng linh chi, một nhóm nhà khoa học do nhà nghiên cứu chính là bác sĩ Phạm Văn Tuyến - nguyên bác sĩ khoa ung bướu Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương đã tìm ra quy trình nuôi cấy, thu hoạch linh chi đỏ dạng sợi mầm. Sau khi thu hoạch, sấy khô, các nhà nghiên cứu tiến hành thử nghiệm thực tế, kết quả cho💙 thấy, hàm lượng hoạt chất quý trong nấm linh chi trung bình gấp nhiều lần các loại linh chi quả thể thông thường. Từ đó, nhóm nghiên cứu cho ra đời sản phẩm (sợi mầm linh chi đỏ) dùng cho người huyết áp cao, , men gan, xơ gan, suy nhược cơ thể.
Thay vì thá𒀰i lát và đun nấu để lấy hoạt chất như trước đây, công nghệ sinh học cung cấp cho người sử dụng giải pháp tiện lợi, dùng ngay khi hòa sản phẩm vào nước ấm.
Lê Nguyễn