'Rừng mắm' - luyến lưu cảnh cũ, người xưa Tác giả Bình Nguyên Lộc tái hiện một phần lịch sử vùng Nam bộ buổi khai hoang và nỗi lưu luyến cảnh cũ, người xưa trong tập🐻 truyện "Rừng mắm".
Trích 'Đò dọc' (phần cuối): Về vườn Ông Nam Thành quyết định chuyển về miệt Thủ Đức, nơi mà nhà lân cận cách xa "cỡ hú một tiếng dài mới nghe"ꦰ.
Trích 'Đò dọc' (phần 3): Năm người con gái Ông bà Nam Thành có năm người con gái, lần lượt tên Hương - Hồng - Hoa - Quá - Thơm, dựa theo điệ🌌u "Bình bán vắn".
Trích 'Đò dọc' (phần 2): Kế sinh nhai Ông bà Nam Thành kiếm tiền nhờ bán rương và vali cho quân nhân, nhưng có nguy ✅cơ phá sản khi lính Pháp rút khỏi Việt Nam💧.
'Đò dọc' - nỗi niềm người xa quê Tác giả Bình Nguyên Lộc khắc🎃 họa nỗi cô đơn của người xa quê trong những cuộc di dân do biến động lịch sử, ở tiểu thuyết "Đò dọc".
𒉰Trích 'Tân liêu trai' (phần 2): Chiếc áo trên mồ Ngôn đưa áo khoác của mình cho cô gái mới quen ở buổi tiệc đêm, không ngờ sau đó tìm thấy áo trên mộ𒆙 ngư🗹ời phụ nữ cùng tên.
'Tân liêu trai' - lấy c🦩huyện ma để nói con người "▨Tân liêu trai" - nhà văn Bình Nguyên Lộc viết dưới bút danh Phong Ngạn - lý giải những hiện tượng tâm linh bằng góc nhìn thực tế.