Cầu dài 47 m, rộng 3,5 m, bắc qua con suối ở xã Thuận Hòa, huyện🥀 Vị Xuyên bất ngờ đổ sập trong lúc đang đổ bêtông mặt cầu.
Với gần 36 tỷ đồ🐻ng từ chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, các dự án đa dạng hóa sinh kế giúp 680 hộ nghèo, cận nghèo tại Vị Xuyên cải thiện thu nhập.
Hà GiangBàn tay Trung phồng rộp,💜 bước chân luôn thận trọng khi dưới lớp đất Minh Tân (Vị Xuyên) có thể là mìn, "di vật" sót lại sau chiến tranh biên giới phía Bắc.
🦂
Những người lính công binh với dao phát, xẻng, thuốn sắt rà đất, gỡ từng quả mìn còn sót lại sau ngày biên giới Việt - Trung ngưng tiếng pháo.🐻
💜
Toàn tỉnh Hà Giang còn 77.900 ha đất ô nhiễm bom mìn, vật nổ, trong đó 7.500 ha có mật độ dày đặc, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân.
Trên chuyến xe lên Hওà Giang, bà Lê Th♒ị Hương ôm di ảnh anh trai, liệt sĩ Lê Nam Hòa, thủ thỉ "Chúng em đưa anh lên chốt chào đồng đội rồi mình về nhà".
Hoa cúc trắ💎ng và nến đồng loạt được thắp lên, đặt cạnh balo quân trang màu xanh bày tỏ lòng thành kính tới hàng triệu người ngã xuống trong các cuộc trường chinh của dân tộc.
Hà GiangHai tuyến đường và một tuyến phố mới thuộc TP Hà Giang sẽ được đặt theo tên ba liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến bảo🥀 vệ biê🐬n giới Vị Xuyên.
Hà GiangÔng Ngô Sơn lau nước mắt, nghẹn giọng ngày trở về Vị Xuyên,💟 thắp nén nhang tưởng nhớ 1.000 đồng đội hi sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía bắc.
Hà Giang10 hài cốt liệt sĩ tìm thấy ở khu vực 🎀biên giới huyện Vị Xuyên được an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên, sáng 11/7.
Đã qua nhiều n✱ăm, anh Việt vẫn nhớ người thương ꦜbinh vóc dáng nhỏ bé, khuôn mặt trầm ngâm khi thăm mộ đồng đội ở nghĩa trang Vị Xuyên.
Ông Trương Tấn Sang tham gia thắp nến tri ân tại nghĩa trang và sẽ dự lễ giỗ trận Vị Xuyên cùng các cựu b💧inh.
Tôi gặp những người lính 🀅Vị Xuyên lần đầu vào năm 2014, khi họ vừa trở về sau ngày giỗ trận 12/7 ở Hà Giang.
Hơn 4.000 người lính nằm lại nơi chiến trường. Những vết thương mà đạn pháo Trung Q൲uốc khắc lên mảnh đất Vị Xuyên, Hà Giang vẫn chưa tan biến.
Rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh bất ngờ ồ ạt xua quân xâm lược b🐻iên giới mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quả💧ng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó.
Chiều 2/4/1984, bà Nguyễn Thị Choòng đưa các con xuống hầm trú ẩn. Một cơn mưa đạn pháo bắt đầu được rót t൲ừ bên kia biên giới về phía huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Cái hầm trú ẩn được vợ chồng bà tự đào, không theo hướng dẫn của ai, nên miệng hầm, quay về phía Bắc.
Nơi yên nghỉ của hàng nghìn liệt sĩ bảo vệ biên gꩲiới phía Bắc sẽ được mở rộng từ 2 ha lên 10 ha.
"Có ngày quân 🦂Trung Quốc bắn 30.000 quả đạn pháo vào Vị Xuyên, có mỏm núi đá bị bạt đến 3m", thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 2, tham mưu trưởng ꦺmặt trận Vị Xuyên thời kỳ 1985 - 1989 kể.
Để bảo vệ Vị Xuyên (Hà Giang) ở biên giới phía Bắc, chín sư đoàn chủ lực cùng nhiều đơn vị bộ đội Việt Nam trực tiếp tham chiế🌳n, đẩy lùi sự xâm lấn của quân Trung Quốc.
"Chúngꦿ tôi - những người lính từng bảo vệ biên giới luôn sát cánh cùng các đồng chí quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền của Tổ quốc.🔴 Chúng tôi mong có một ngày được ra thăm và tri ân các đồng đội đang canh giữ Trường Sa", thư viết.