Mỗi dịp tháng 7 về, những cựu binh thuộc Sư đoàn 356 của trận đánh Vị Xuyên 1984 lại gặp nhau tại những cao điểm 'đồi thịt băm', 'thung lũng gọi hồn', 'lò vôi thế kỷ'… cất tiếng hát cho những đồng đội ꦐđã ngã xuống để bảo vệ biên giới tổ quốc.
Những người lính Vị Xuyê🔥n (Hà 𒁏Giang) rủ nhau "hành quân bộ", vượt con dốc dài cả cây số để nhìn lại chiến trường xưa.
'Những tác giả chúng tôi rất không thoả mãn với việc thể hiện♛ cuộc chiến biên giới phía bắc trong sách giá꧑o khoa, nhưng cuối cùng, đành chấp nhận', GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn sách Lịch sử lớp 12 trao đổi với VnExpress.
Mưa lớn khiến lũ quét tràn về trong đêm cuốn trôꦬi căn nhà sàn ven suối có ba m💎ẹ con đang ngủ.
Nhiều năm trở lại chiến trường cũ, ông Đức chỉ mong gặp lại người 🍰đồng đội mình từng cứu sống trong trận đánh ác liệt ngày 12/7.
Căn cứ vào các di vật đi cùng như đế giầy, bát ăn, dây lưng, huy hiệ🦩u, cơ quan chức năng Hà Giang cho rằng đây có thể là chiến sĩ thuộc Sư đoàn 356 hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới cách đây hơn 30 năm.
'Sống bám đá, chết hóa đá, thành bất tử', 9 chữ khắc trên báng súng c🔯ủa liệt sĩ Nguyễn Viết Ninh trở thành phương châm sống và chiến đấu của người lính Vị Xuyên trong những ngày giữ đất biên cương phía Bắc.
Hài cốt liệt sĩ được người dân đi rừng phát hiện ở khu vực biên giới Hà Gian🧸g, quy tập về sẽ an táng tại nghĩa trang quốc gia Vị Xuyên.
Sau khi hoàn thành bài hát "Về đây đồng đội ơi", tr𒁏ong một tuần nhạc sĩ Trương Quý Hải sống trong trạng thái "có sự mách bảo của anh em hy sinh". Anh viết tiếp ca khúc thứ hai có tên "Hát cho người còn sống". Bài hát là lời những người đã ngã xuống, bày tỏ niềm mong nhớ cha mẹ, người thân, dặn dò đồng đội còn may mắn trở về sống cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải viết bài hát "Về đây đồng đội ơi" với niềm day dứt khôn nguôi về những người bạn chiến đấu đã ngã xuống trên chiến trường Vị Xuyên (Hà Giang). Khi bài hát cất lên vào lễ kỷ niệm trận chiến, những người có mặt đều bật khóc.
Bài há🐓t nhắc đến những địa danh quen thuộc trong trận chiến ở Hà Giang, như cao điểm 468, 1509, 772, 685, đồi Cô Ích, Bốn Hầm... Nhạc sĩ kể lại, là người trực tiếp tẩm liệm cho cả trăm liệt sĩ trong những ngày tháng khốc liệt đó, cho đến tận 30 năm sau, hình ảnh những người lính còn trẻ măng - với những nụ cười hồn nhiên, hàng ngày vẫn vui đùa với trẻ nhỏ, bỗng chốc ngã xuống vì bom đạn địch - vẫn không thể nào phai trong tâm trí anh.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải viết bài hát "Về đây đồng đội ơi" với một niềm day dứt khôn nguôi về những người bạn chiến đấu đã ngã xuống trên chiến trường Vị Xuyên (Hà Giang). Khi bài hát cất lên vào lễ kỷ niệm trận chiến, những người có mặt đều bật khóc.
Bài hát nhắc đến những địa danh quen thuộc trong trận chiến ở Hà Giang, như cao điểm 468, 1509, 772, 685, đồi Cô Ích, Bốn Hầm... Nhạc sĩ kể lại, là người trực tiếp tẩm liệm ಞcho cả trăm liệt sĩ trong những ngày tháng khốc liệt đó, cho đến tận 30 năm sau, hình ảnh những người lính còn trẻ măng với những nụ cười hồn nhiên, hàng ngày vẫn vui đùa với trẻ nhỏ, bỗng chốc ngã xuống vì bom đạn địch vẫn không thể nào phai trong tâm trí anh.
Ngày 12/7/1984, quân đội Việt Nam phản công giành lại những điểm cao bị Trung Quốc chiếm giữ ởಞ Vị Xuyên (Hà Giang), 820 chiến sĩ đã bị thương, sư đoàn 356 có khoảng 600 người hy sinh.
Lịch trình với điểm đến là các làng nghề truyền thống như chạm bạc, dệt vải, chế tác khèn sẽ làm mới chuyến khám ph🍰á Hà Giang vốn đang dần trở nên quen thuộcꦓ.