Ngày 30/1, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2 (đường Lê Duẩn, quận 1), diễn ra hoạt động Tết S𒁏ài Gòn, thu hút nhiều người tham quan. Sự kiện do nhóm Dấu ấn Sài Gòn tổ chức, diễn ra tro♛ng ngày với các chương trình toạ đàm về Tết Nam Kỳ, trưng bày về Tết xưa, múa lân, gian hàng xuân...
"Nhóm mình sưu tập hơn 100 cổ vật của người Việt và Hoa đ🍌ể tái hiện lại một phần nhỏ Tết của người Sài Gòn xưa. Mỗi góc trưng bày đều có thành viên thuyết minh, qua đó giúp các bạn ꦡhiểu về văn hoá truyền thống một cách sinh động, thực tiễn hơn", Candy Nguyễn, trưởng nhóm, cho biết.
Ngày 30/1, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2 (đường Lê Duẩn, quận 1), diễn ra hoạt động Tết Sài Gòn, thu hút nhiều người tham qua✱n. Sự kiện do nhóm Dấu ấn Sài Gòn tổ chức, diễn ra trong ngày với các chương trình toạ đàm về Tết Nam Kỳ, trưng bày về Tết xưa, múa lân, gian hàng xuân...
"Nhóm mình sưu tập hơn 100 cổ ꧃vật của người Việt và Hoa để tái hiện lại một phần nhỏ Tết của người Sài Gòn xưa. Mỗi góc trưng bày đều có thành viên thuyết minh, qua đó giúp các bạn hiểu về văn hoá truyền thống một cách sinh động, thực tiễn hơn", Candy Nguyễn, trưởng nhóm, cho biết.
Gần một nửa khô𒁏ng gian chương trình làm nơi trưng bày chủ đề Tết của người Sài Gòn xưa vào đầu thế kỷ 20. Điểm nhấn là góc tái hiện lại nếp nhà ngày xuân trong đó nổi bật là gian thờ. Những vật dụng như lư hương, bình hoa, án thờ, chân đèn... đều có tuổi đời gần trăm năm.
Bàn thờ miền Bắc thường bài trí theo nguyên tắc đăng đối: cặp chân đèn, cặp bình hoa đều đặt ở hai bên trái phải cꦦủa bàn thờ💛, còn những thứ có một như đỉnh trầm, bát nhang thì đưa vào chính giữa.
Bàn thờ tổ tiên của người Sài Gòn cũng đặt lư hương, lư nhang ở giữa và cặp chân đèn vẫn đặt hai bên trái phải. Bình hoa thì chỉ có mộtꦑ và đặt bên trái bàn thờ theo hướng từ trong nhà nh꧂ìn ra cửa, còn đĩa trái cây thì đặt trên cái chò (vật kê bằng gỗ có ba chân) bên đối diện.
Gần một nửa không gian chương trình làm nơi trưng bày chủ đề Tết của người Sài Gòn xưa vào đầu thế kỷ 20. Điểm nhấn là góc tái hiện lại nếp nhà ngày xuân trong đó nổi bật là gian thờ. Những vật dụng như lư hương, bình hoa,✃ án thờ, chân đèn... đều có tuổi đời gần trăm năm.
Bàn thờ miền Bắc thường bài trí theo nguyên tắc đăng đối: cặp chân đèn, cặp bình hoa đều đặt ở hai bên trái phải của bàn thờ, còn những thứ có một như đỉnh tr🍬ầm, bát nhang thì đưa vào chính giữa.
Bàn thờ tổ tiên của người Sài Gòn cũng đặt lư hương, lư nhang ở giữa và cặp chân đèn vẫn đặt hai bên trái phải. Bình hoa thì chỉ có một và đặt bên trái bàn thờ theo hướng từ trong nhà🔜 nhìn ra cửa, còn đĩa trá🐓i cây thì đặt trên cái chò (vật kê bằng gỗ có ba chân) bên đối diện.
Gần bàn thờ tổ tiên là nơi tiếp khách, ngày Tết sẽ có thêm chậu hoa cúc, hoa mai đặt phòng khách. Trên bàn để trầu cau, bánh ༺mứt, trà nước... mời khách đến chúc Tết gia chủ.
Gần bàn thờ tổ tiên☂ là nơi tiếp khách, ngày Tết sẽ có thêm chậu hoa cúc, hoa mai đặt phòng khách. Trên bàn để trầu ca♔u, bánh mứt, trà nước... mời khách đến chúc Tết gia chủ.
Các món bánh kẹo thường có trong ngày Tết ở miền Nam như mứt gừng, mứt dừa, bánh in, hạt sen, cam thảo... được nhóm tự làm. Bánh kẹo để gọn trong trá🌠p được khảm xà cừ tinh tế. Chiếc tráp và khay có tuổi đời gần trăm năm là cổ vật trong gia đình của một thành viên trong nhóm mang tới sự kiện.
Các món bánh kẹo thường có trong ngày Tết ở miền Nam như mứt gừng, mứt dừa, bánh in, hạt sen, cam thảo... được nhóm tự làm. Bánh ꧟kẹo để gọn trong tráp được khảm xà cừ tinh tế. Chiếc tráp và khay có tuổi đời gần trăm năm là cổ vật trong gia đình của một thành viên trong nhóm mang tới sự kiện.
Hình ảnh con lân và nghệ thu﷽ật múa lân ngày Tết được giới thiệu đến khách tham quan. Lân là một trong tứ⛄ linh (long, lân, quy, phụng), hình ảnh không thể thiếu trong dịp lễ Tết, mang biểu tượng về sự thái bình thịnh vượng.
Hình ảnh con lân và nghệ thuật múa lân ngày Tết được giới thiệu đến khách tham quan. Lân là một trong tứ linh (long, lân, quy, phụng), hình ảnh kh💧ông thể thiếu trong dịp lễ Tết, mang biểu tượng về sự thái bình thịnh vượng.
Những bức tranh Đông Hồ; tranh kiếng Nam Bộ, tờ nhạc xuân... tái hiện lại thú chơi ngày Tết của🍌 người dân Sài Gòn hơn 50 năm trước.
Những bức tranh ꦫĐông Hồ; tranh kiếng Nam Bộ, tờ nhạc xuân... tái hiện lại thú chơi ngày Tết của người dâ𝕴n Sài Gòn hơn 50 năm trước.
Những món trang sức 🎃thời xưa người miền Nam trưng diện khi du xuân trong những nౠgày đầu năm.
Bạn Trần Phương Thảo♏ mặc chiếc áo tấc được p🐼hục chế. Loại áo này có từ thời phong kiến thường mặc trong dịp lễ Tết, cưới xin.
"Áo mình đang mặc là trang phục khá phổ biến ở Sài Gòn những năm đầu thế kỷ 20. 🐭Mình thấy rất thú vị khi được diện lại những trang phục cổ xưa mà ông bà ta hay mặc trước đây", cô gái 25 tuổi cho biết.
B꧋ạn Trần Phương Thảo mặc chiếc áo tấc được phục chế. Loại áo này có từ thời phong kiến thường mặc trong dịp lễ Tết, cưới xin.
"Áo mình đang mặc là trang phục k🌼há phổ biến ở Sài Gòn những năm đầu thế kỷ 20. Mình thấy rất thú vị khi được d😼iện lại những trang phục cổ xưa mà ông bà ta hay mặc trước đây", cô gái 25 tuổi cho biết.
Một gó𝄹c khác bài trí lại không gian phòng khách ngày Tết của người dân Sài Gòn những năm 1960. Trên bàn đặt máy casset💙te cổ đang phát những ca khúc xưa viết về mùa xuân.
Một góc khác bài trí lại không gian phòng khách ngày Tết của người dân Sài Gòn những năm 1960. Trên bàn đặt máy🌳 cassette cổ đang phát những ca khúc xưa viết về mùa xuân.
Nhữn꧟g tờ nhạc xưa viết những ca khúc và in tranh ảnh có chủ đề mùa xuân được trưng bày riêng𒁃 trong cuốn album.
Tờ nhạc lꦉà thú chơi phổ biến của người dân Sài Gòn từ những năm 1950. Nhạc và lời được chép vào 2 trang trong còn bìa thì vẽ hình hoặc chụp ảnh ca sĩ cùng tựa bài hát, tên tác giả.
Những tờ nhạc 𝔉xưa viết những ca khúc và in tranh ảnh có chủ đề mùa xuân được trưng𝐆 bày riêng trong cuốn album.
Tờ nhạc là thú chơi phổ ♑biến của người dân Sài G🃏òn từ những năm 1950. Nhạc và lời được chép vào 2 trang trong còn bìa thì vẽ hình hoặc chụp ảnh ca sĩ cùng tựa bài hát, tên tác giả.
Ngày Tết truyề💟n thống không thể thiếu hình ảnh thầy đồ áo dài, khăn đóng cho chữ. Nhóm còn tái hiện lại hình ảnh người dân đi xem quẻ, bói Kiều dịp đầu năm.
Ngày Tết truyền thống không thể thiếu hình ảnh thầy đồ áo dài, khăn đóng cho💜 chữ. Nhóm còn tái hiện lại hình ảnh người dân đi xem quẻ, bói Kiều dịp đầu năm.
Quỳnh Trần